K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

bài này ; nó khó quá dzời; để mk nghĩ thử ra ko

7 tháng 1 2017

lí nâng cao ư, nhìn đề mỏi mắt, để đọc xem nào

4 tháng 7 2017

Vì người quan sát đuổi được ng chạy việt dã, người đi xe đuổi được người quan sát => v2 > v3 > v1

Vận tốc của ng quan sát so với ng chạy việt dã : v31 = v3 - v1 = v3 - 20 (km/h)

Vận tốc của người đi xe so với ng chạy việt dã: v21 = v2 - v1 = 40 - 20 = 20 (km/h)

Hiện tượng ba người đi ngang nhau liên tục lặp lại, vậy người quan sát phải đi các quãng đường l để đuổi kịp các ng chạy việt dã tiếp theo, vậy ng quan sát đi hết l với tg : t = l1/v31 = 20/(v3 - 20) (h)

Lúc đó người đua xe ở phía sau đuổi theo người quan sát, và phải đi quãng đường l + l

.quá trình này mất số tg : t' = ( l1 + l2 )/v21 = ( 30 + 20 )/20 = 5 /2 (h)

theo đề bài, ta có: t = t' <=> 20/(v3 - 20) = 5 /2 <=> v3 = 28 (km/h)

Kết luận : vận tốc của ng quan sát : 28 km/h.

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/WzR8pRH.png
24 tháng 5 2016

- Gọi vận tốc của vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp là: v­­1, v2 (v1> v2> 0). Khoảng cách giữa hai vận động viên chạy và hai vận động viên đua xe đạp là l1, l2 (l2>l1>0). Vì vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp chuyển động cùng chiều nên vận tốc của vận động viê đua xe khi chộn vận động viên chạy làm mốc là:

v21= v2 - v1 = 10 - 6 = 4 (m/s).

- Thời gian hai vận động viên đua xe vượt qua một vận động viên chạy là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{20}{4}=5\)(s)

- Thời gian một vận động viên đua xe đạp đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiếp theo là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{10}{4}=2,5\) (s)

28 tháng 3 2020

bạn sai điều kiện rồi, đk đúng phải là v2>v1>0

15 tháng 10 2016

các bạn giúp mk bài này vs ! thank !

 

15 tháng 10 2016

mới làm rồi

18 tháng 1 2017

Ta có: \(5'=\frac{5}{60}h=\frac{1}{12}h\); \(7'=\frac{7}{60}h\)

Gọi vận tốc, quãng đường, thời gian thường ngày người đó đi lần lượt là: v(km/h), s(km), t(h).

Nếu bình thường thì người đó đi là: v.t = s (1)

Đi sớm 5' thì: (v - 1)(t + \(\frac{1}{12}\)) = s (2)

Đi trỡ 7' thì: (v + 1,8)(t - \(\frac{7}{60}\)) = s (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix}vt=s\\\left(v-1\right)\left(t+\frac{1}{12}\right)=s\\\left(v+1,8\right)\left(t-\frac{7}{60}\right)=s\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}vt=s\\v-12t=1\\-35v+540t=63\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}v=\frac{54}{5}\\t=\frac{49}{60}\\s=\frac{441}{50}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 1 2017

2/ Ta có: \(5s=\frac{5}{3600}h=\frac{1}{720}h\);\(6s=\frac{6}{3600}h=\frac{1}{600}h\)

Gọi vận tốc và khoản cách người đi xe đạp lần lược là: v(km/h), s(km)

Nếu nha báo đi với vận tốc 15km/h thì:

\(\frac{1}{720}\left(v-15\right)=s\left(1\right)\)

Nếu nhà báo đi với vận tốc 54,6km/h thì

\(\frac{1}{600}\left(54,6-v\right)=s\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}\frac{1}{720}\left(v-15\right)=s\\\frac{1}{600}\left(54,6-v\right)=s\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\left(v-15\right)=720s\\\left(54,6-v\right)=600s\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}v=36,6\\s=0,03\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc của đoàn xe là: 36,6 km/h; khoản cách 2 xe liên tiếp là: 0,03 km

8 tháng 9 2021

Đổi 20 phút = 1/3 h; 30p = 1/2h; 10p = 1/6h

Độ dài của đoạn đường bằng là:

  \(s_1=v_1.t_1=45.\dfrac{1}{3}=15\left(km\right)\)

Độ dài của đoạn đường lên dốc là:

  \(s_2=v_2.t_2=45.\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}=7,5\left(km\right)\)

Độ dài của đoạn đường xuống dốc là:

  \(s_3=v_3.t_3=45.\dfrac{1}{3}.4.\dfrac{1}{6}=10\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường AB là:

  \(s_{AB}=s_1+s_2+s_3=15+7,5+10=32,5\left(km\right)\)

8 tháng 9 2021

Ta có:

Vận tốc của vđv đua xe đạp khi lên dốc là: \(45\cdot\dfrac{1}{3}=15\left(km\text{/}h\right)\)

Vận tốc của vđv đua xe đạp khi xuống dốc là: \(15.4=60\left(km\text{/}h\right)\)

Độ dài của quãng đường AB là:

\(\left(\dfrac{45}{60}\cdot20\right)+\left(\dfrac{15}{60}\cdot30\right)+\left(\dfrac{60}{60}\cdot10\right)\)

\(=15+7,5+10=32,5\left(km\right)\)

Vậy: Quãng đường AB dài 32,5 km

1. Một đoàn lính dài 400 m đi đều với vận tốc 5 km/h. Một người lính liên lạc đi xe đạp từ cuối đoàn lính lên đầu đoàn lính để truyền lệnh của chỉ huy rồi đạp xe ngay về cuối đoàn lính. Tìm thời gian đi về của người lính liên lạc biết vận tốc xe đạp là 15 km/h. 2. Trên một đường đua thẳng, hai bên lề có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng. Một hàng là các vận...
Đọc tiếp

1. Một đoàn lính dài 400 m đi đều với vận tốc 5 km/h. Một người lính liên lạc đi xe đạp từ cuối đoàn lính lên đầu đoàn lính để truyền lệnh của chỉ huy rồi đạp xe ngay về cuối đoàn lính. Tìm thời gian đi về của người lính liên lạc biết vận tốc xe đạp là 15 km/h.

2. Trên một đường đua thẳng, hai bên lề có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng. Một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên chạy việt dã chạy đều với vận tốc 20 km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong hàng là 20 m; những con số tương ứng đối với hàng các vận động viên đua xe đạp là 40 km/h và 30 m. Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc bằng bao nhiêu để mỗi lần khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp một vận động viên chạy việt dã tiếp theo.

3
25 tháng 7 2018

1) Tóm tắt:
s = 400m = 0,4km
v = 5km/h
v' = 15km/h
____________
t = ?
Giải:
Vì người liên lạc đi từ cuối lên đầu đoàn lính nên họ đi cùng chiều nhau và ngược lại, do đó ta có:
Thời gian ngươif đó đi là:
t1 = s / (v' - v) = 0,04 (h)
Thời gian người đó về là:
t2 = s / (v' + v) = 0,02 (h)
Thời gian cả đi và về là:
t = t1 + t2 = 0,06 (h)
Vậy thời gian người liên lạc đi từ cuối lên đầu đoàn lính và ngược lại tổng cộng là 0,06h.

25 tháng 7 2018

v1=20km/h;l1=20m=0,02km; v2=40km/h; l2=0,03km

Gọi v3 là vận tốc của người ( km/h)

Ta có Gọi t là thời gian mỗi vận động viên xe đạp đuổi kịp anh ta thì annh ta đuổi kịp vận động viên chạy việt dã ta có pt

v3t-v1t=l1=>t=\(\dfrac{l1}{v3-v1}\) (1)

v2t-v3t=l2=>\(t=\dfrac{l2}{v2-v3}\) (2)

Từ 1,2 ta có \(\dfrac{l1}{v3-v1}=\dfrac{l2}{v2-v3}=>v3=28\)km/h

Vậy.........

9 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}v'=s':t'=12,5:\dfrac{30}{60}=25\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v''=s'':t''=15:\dfrac{45}{60}=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(v'>v''\left(25>20\right)=>\) VĐV1 chạy nhanh hơn.

Một chiếc xuồng máy có thể chạy trên sông khi nước yên lặng(không chảy) với vận tốc 15km/h. a) Nếu cho thuyền chạy xuôi dòng mà vận tốc của nước chảy là 2km/h thì vận tốc của xuồng so với bờ sông là bao nhiêu? b) Nếu cho thuyền chạy ngược dòng mà vận tốc của nước chảy là 2km/h thì vận tốc của xuồng so với bờ sông là bao nhiêu? Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách nhau...
Đọc tiếp

Một chiếc xuồng máy có thể chạy trên sông khi nước yên lặng(không chảy) với vận tốc 15km/h.

a) Nếu cho thuyền chạy xuôi dòng mà vận tốc của nước chảy là 2km/h thì vận tốc của xuồng so với bờ sông là bao nhiêu?

b) Nếu cho thuyền chạy ngược dòng mà vận tốc của nước chảy là 2km/h thì vận tốc của xuồng so với bờ sông là bao nhiêu?

Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách nhau 120 km. Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 30 km/h. Sau bao lâu xuồng đến được B nếu :

a) Nước sông không chảy.

b) Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 2 km/h.

c) Nước sông chảy từ B đến A với vận tốc 5 km/h.

Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo một hướng : Một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên chạy việt dã chạy đều với vận tốc 20 km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong một hàng là l1=20m ; còn đối với vận động viên đua xe đạp là 40km/h và l2=30m. Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc bao nhiêu để mỗi lần khi vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp một vận động viên chạy việt dã tiếp theo?

2
22 tháng 7 2018

Bài cuối :

Goi v1 , v2 , v3 lll vận tốc của vận động viên chạy việt dã , người quan sát và người đi xe đạp

Gọi t là thời gian khi 3 người ở cùng một vị trí ngang nhau

Quãng đường 3 người đi trong thời gian t là :

v1t ; v2t ; v3t

Ta có các pt sau :

*v2t - v1t = l1

<=> t = \(\dfrac{l_1}{v_2-v_1}\) (1)

* v3t - v2t =l2

<=> t =\(\dfrac{l_2}{v_3-v_2}\) (2)

Từ (1) vả (2) => \(\dfrac{l_1}{v_2-v_1}\) = \(\dfrac{l_2}{v_3-v_2}\)

Giải pt , ta dược : v2 = 28 (km /h)

Vậy người quan sat ..........

22 tháng 7 2018

Bài giữa :

Câu a :

Thời gian xuồng đến được B khi nước không chảy là :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{120}{30}=4h\)

Câu b :

Thời gian xuồng đến được B khi nước chảy từ A đến B với vận tốc 2km/h là :

\(t=\dfrac{s}{v_1+v_2}=\dfrac{120}{30+2}=3,75h\)

Câu c :

Thời gian xuồng đến được B khi nước chảy từ B đến A với vận tốc 5km/h là :

\(t=\dfrac{s}{v_1-v_2}=\dfrac{120}{30-5}=4,8h\)