K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  1. Trang chủ
  2. Hóa học
  3. Gửi câu hỏi
  • TẠO CÂU HỎI MỚI
  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
◢ Chọn môn học: ToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểm Chọn lớp:
  • 12
  • 11
  • 10
  • 9
  • 8
  • Hóa lý
Chủ đề câu hỏi: Chọn một chủ đề...CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ---BÀI 1. Mở đầu môn hóa học---BÀI 2. Chất---BÀI 4. NGUYÊN TỬ---BÀI 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC---Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử---Bài 8. Bài luyện tập 1---Bài 9. Công thức hóa học---Bài 10. Hóa trị---Bài 11. Bài luyện tập 2---Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 1---Kiểm tra 1 tiết chương I-Đề 2CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC---Bài 12. Sự biến đổi chất---Bài 13. Phản ứng hóa học---Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng---Bài 16. Phương trình hóa học---Bài 17. Bài luyện tập 3---Đề kiểm tra 1 tiết chương II : Đề 1 ---Đề kiểm tra 1 tiết chương II : Đề 2CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC---Bài 18. Mol---Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất---Bài 20. Tỉ khối của chất khí---Bài 21. Tính theo công thức hóa học---Bài 22. Tính theo phương trình hóa học---Bài 23. Bài luyện tập 4---Đề kiểm tra cuối kì I: đề 1---Đề kiểm tra cuối kì I: đề 2---Đề cương ôn tập cuối HKICHƯƠNG IV. OXI - KHÔNG KHÍ---BÀI 24. Tính chất của oxi---BÀI 25. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi---BÀI 26. OXIT---BÀI 27. Điều chế khí oxi-Phản ứng phân hủy ---BÀI 28. Không khí - Sự cháy---Bài 29. Bài luyện tập 5---Kiểm tra chương IV Oxi-Không khí: Đề 1---Kiểm tra chương IV Oxi-Không khí: Đề 2CHƯƠNG V. HIĐRO - NƯỚC---Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của Hiđro---Bài 32. Phản ứng Oxi hóa - khử---Bài 33. Điều chế Hiđro - Phản ứng thế---Bài 34. Bài luyện tập 6---Kiểm tra 1 tiết: Hiđro-Đề 1---Kiểm tra 1 tiết Hiđro: Đề 2---Bài 36. Nước---Bài 37. Axit - Bazơ - Muối---Bài 38. Bài luyện tập 7CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH---Bài 40. Dung dịch---Bài 41. Độ tan của một chất trong nước---Bài 42. Nồng độ dung dịch---Bài 43. Pha chế dung dịch---Bài 44. Bài luyện tập 8---Ôn tập học kỳ II---Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng Tạo câu hỏi Xem trước ×

Lưu ý

  • Các câu hỏi MÔN TOÁN từ lớp 1 đến lớp 9 các bạn vào Online Math để hỏi.
  • Không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
  • Chọn đúng chủ đề câu hỏi.
  • Gửi câu hỏi rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.
×

Một số câu hỏi tương tự Không có câu nào giống

Dưới đây là một số câu hỏi có thể giống câu hỏi của bạn Câu 1 Giống câu hỏi của tôi

Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?

Câu 2 Giống câu hỏi của tôi

1. Mọi người hãy tưởng tượng:

Bên trái : H2+O2

Bên phải: 2H2O

a)Thì bây giờ cân lại lệch về phía phải.Tại sao lại như vậy

b)Làm thế nào để cân thăng bằng

2. Mọi người hãy tưởng tượng:

Bên trái : H2+O2

Bên phải: 2H2O

a) Nhận xét về số nguyên tử của mỗi nguyên tố cả 2 phía cân

b) Như vậy phương trình hóa học của phẩn ứng được viết như nào

Câu 3 Giống câu hỏi của tôi

7. Tiến hành thí nghiệm như sau: Đặt vào 2 đĩa cân đang ở trạng thái cân bằng các bình khí oxi và hiđro như hình 4.3.

a) Kim cân sẽ lệch về phía nào ? Giải thích.

b) Nếu không làm thí nghiệm, có thể dự đoán/biết được kim cân sẽ lệch về bên nào không? Giải thích.

Hình 4.3. Thí nghiệm so sánh khối lượng của cùng thể tích của 2 khí

Câu 4 Giống câu hỏi của tôi

Quan sát hình vẽ( Đã chụp)

Hình 5.2.a

A, Tại sao cân lệch về bên trái

Làm thế nào để cân bằng

Hình 5.2.bBài tập Hóa họcBài tập Hóa học

B, Bây giờ cân lại lệch về bên phải.Tại sao lại như vậy?

Làm thế nào để cân thăng bằng?

Hình 5.2.c

C, Cân đã bằng.Nhận xét về số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở cả 2 phía của cân.

Như vậy phương trình hóa học của phản ứng được viết như thế nào?Bài tập Hóa học

1
25 tháng 10 2017

dài thế ai trả lời được

25 tháng 10 2017

từ câu 4 thôi bạn

9 tháng 7 2017

   - Phương trình hóa học; chất phản ứng; sản phẩm; hệ số; nguyên tử; nguyên tố.

   - Phương trình hóa học; nguyên tử; phân tử; tỉ lệ; hệ số chất.

31 tháng 10 2021

Mik làm nhanh nhé.

a. 

\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

b. 

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)

31 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhé

 

14 tháng 7 2021
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâmbao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron .Ví dụ : nguyên tử nhôm, nguyên tử bạc, nguyên tử sắt, nguyên tử đồng,...Nguyên tố hóa học là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tửVí dụ : nguyên tố clo, nguyên tố cacbon, nguyên tố lưu huỳnh, nguyên tố kali,...Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa họcVí du : Natri, Kali,Lưu huỳnh, Sắt,...Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lênVí dụ : $NaCl,KOH,Na_2O,BaO,Fe_2O_3,...$Phân tử là 1 nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học .Ví dụ : $Cl_2,H_2,N_2,O_2,...$
16 tháng 12 2021

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)

15 tháng 10 2021

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

2 tháng 12 2016

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3

 

26 tháng 9 2021

Bài 9:

Gọi CTHH của A là NxOy

Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)

  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của A là N2O3

PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)

26 tháng 9 2021

Bài 10:

 - Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

 - Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều

 - Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối

 - Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh