Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$m_{Fe_3O_4} = 100.1000.69,6\% = 69600(kg)$
$n_{Fe_3O_4} = 69600 : 232 = 300(kmol)$
$m_{Fe} = 300.3.56 = 50400(kg)$
b)
$n_{CuSO_4} = \dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)$
Số nguyên tử Cu = Số nguyên tử S = 0,03.6.1023 = 0,18.1023 nguyên tử
Số nguyên tử O = 0,03.4.6.1023 = 0,72.1023 nguyên tử
a) Khối lượng Fe3O4 có trong quặng là: mFe3O4 = 100* 69,6%= 69,6 (tấn)
-> nFe3O4 = m/M = 69,6 / 232= 0,3 (mol)
-> nFe = 3 nFe3O4 = 0,3*3 = 0,9 (mol)
-> mFe = n*M = 0,9* 56= 50,4 (tấn)
vậy trong 100 tấn quặng manhetit chứa 50,4 tấn Fe
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!
a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)
\(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)
\(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)
\(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)
\(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)
b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)
Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m=20g\)
c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)
\(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)
2
160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam
-> nCuSO4=16/160=0,1 mol
-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol
-> số mol các nguyên tử trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol
-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam
-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam
Câu 2:
1.
\(m_{H_2O}=\dfrac{600}{100+50}.100=400\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(kết.tinh\right)}=\dfrac{400}{100}.\left(50-15\right)=140\left(g\right)\\ n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=\dfrac{140}{160}=0,875\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4.5H_2O\left(kết.tinh\right)}=0,875.250=218,75\left(g\right)\)
2,
Số nguyên tử bằng một nửa ban đầu => số mol giảm đi một nửa
\(m_{CuSO_4}=160.10\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=160-16=144\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{144}{18}=8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(0,1+8\right)=4,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=4,05.18=72,9\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{72}{160}=0,45\left(mol\right)\\ \)
Số nguyên tử Cu : \(N=0,45.6.10^{23}=2,7.10^{23}\) nguyên tử
Số nguyên tử S : \(N=0,45.6.10^{23}=2,7.10^{23}\) nguyên tử
Số nguyên tử O : N = \(0,45.4.6.10^{23}=10,8.10^{23}\) nguyên tử
Tổng số nguyên tử là : \(2,7.10^{23}+2,7.10^{23}+10,8.10^{23}=16,2.10^{23}\) nguyên tử