Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử tồn tại 2 số a,b>0 thỏa mãn đẳng thức trên
Ta có: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Leftrightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)=ab\)
\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)
Vì \(-\left(a-b\right)^2\le0\)
Mà a,b > 0 => ab > 0
=>mâu thuẫn
=>giả sử sai
Vậy không tồn tại 2 số a,b>0 thỏa mãn đề bài
Vì \(ab>0\)nên tồn tại 1 trong hai trường hợp \(a>b\)và \(b>a\)
Với \(a>b\)ta có : \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{b-a}{ab}< 0\)
\(\frac{1}{a-b}>0\)vì a > b
Từ các dữ kiện trên thì không thể tồn tại các số a,b
\(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{3a+2b}{6}=\frac{a+b}{5}\)
\(\Rightarrow5\left(3a+2b\right)=6\left(a+b\right)\)
\(\Rightarrow15a+10b=6a+6b\)
\(\Rightarrow15a-6a=6b-10b\)
\(\Rightarrow9a=-4b\)\(\Rightarrow\frac{a}{-4}=\frac{b}{9}\)
Vì -4 < 0 ; 9 > 0 \(\Rightarrow\)a và b trái dấu
Vậy không tồn tại stn a, b
Xét các số :2016;20162016;..........;2016;...;2016(2018 số 2016)
Có 2018 số nên chia cho 2017 có ít nhất 2 số đồng dư
Giả sử số đó là 2016..........2016 (m số 2016) và 2016.......2016(n số 2016) (m;n E N m>n)
Suy ra 2016.........2016-2016.......2016 chia hết cho 2017
m số 2016 n số 2016
Suy ra 2016...........2016x1000
m-n số 2016
Mà (1000 n ;2017)=1
Suy ra 2016.......2016 chia hết cho 2017(m-n số 2016) (đpcm)
ĐK: \(x\ne\left\{0;-1;-2;-3\right\}\)
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{2017}\)
\(\Rightarrow\)\(x+3=-2017\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-2020\)
Vậy...
\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2017}\)
\(-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{2017}\)
\(-2017=x+3\)
\(x=-2020\)
sai rùi
\(x+3x-5x=\sqrt{x^2}\)
\(x\left(1+3-5\right)=\left|x\right|\)
\(-x=\left|x\right|\)
\(\Leftrightarrow x\le0\)
ơ!bài này dễ mà
mk ra cho vui mà các bạn không giải dc ak
\(\Rightarrow-x=\sqrt{x^2}\)
\(\Rightarrow-x=x\)
=>x=0
bài này dễ mà
@@ thua các bạn luôn
Xét 2017 số được cấu tạo bởi các nhóm số 2016
Số thứ nhất: 2016
Số thứ 2: 20162016
Số thứ 3: 201620162016
Số thứ 2017: 20162016...2016 (bao gồm 2017 nhóm số 2016)
Khi chia các số trên cho 2017 thì số dư lớn nhất có thể là 2016 nên ít nhất có 2 số khi chia cho 2017 có cùng số dư
Giả sử 2 số đó là
20162016...2016 (m nhóm số 2016) và 20162016...2016 (n nhóm số 2016)
Giả sử m>n
=> 201620162016...2016 - 20162016...2016 = 20162016...2016000...00 (có m-n nhóm số 2016 và 4xn chữ số 0) = =104xn.20162016...2016 chia hết cho 2017
=> Tồn tại số 20162016...2016 (m-n nhóm số 2016) chia hết cho 2017