Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) XSO4
Ta có SO4 hóa trị II
Gọi hóa trị của X là a
Theo quy tắc hóa trị ta có :
1 . a = 1 . II => a = 2
=> X hóa trị II
+) YH
Ta có H hóa trị I
Gọi hóa trị của Y là a
Theo quy tắc hóa trị ta có :
1 . a = 1 . I => a = 1
=> Y hóa trị I
CTHH dạng chung của hợp chất : XxYy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x/y = II/I = 2/1
=> x = 2 ; y = 1
=> CTHH của hợp chất là X2Y
Gọi số e , số p , số n lần lượt là e ; p ; n
Do số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên ta có :
\(e+p=2n\)
Mà e = p
\(\Rightarrow2p=2n\)
\(\Leftrightarrow p=n\)(1)
Mặt khác : nguyên tử khối = p + n \(\Rightarrow p+n=32\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow p=n=16\)
Mà p = e
Vậy \(e=p=n=16\)(hạt)
C1 : 4CxHy + (4x + y) O2 --------> 4x CO2 + 2y H2O
C2 : CxHy + (x + y/4) O2 -------> x CO2 + y/2 H2O
hc tốt
Sửa: B2O5 thành P2O5
B1: Trích mỗi loại một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự để phân biệt.
B2: Cho 1 ít nước vào các mẫu thử; sau 1 thời gian nhúng quỳ tím vào:
+) Các mẫu thử tan trong nước và tạo khí là K
+) Các mẫu thử tan trong nước làm quỳ hóa xanh là: Na2O và BaO
+) Các mẫu thử tan trong nước và làm quỳ hóa đỏ là: P2O5
+) Các mẫu thử không tan trong nước là MgO
B3: Còn 2 mẫu thử chưa đươc phân biệt là Na2O và BaO
Chúng ta tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được ở B2
+) Dung dịch tạo kết tủa là ở mẫu thử BaO
+) Dung dịch không phản ứng là ở mẫu thử Na2O
Phương trình phản ứng:
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
\(Na_2O+OH\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)
Trong hoá học t0 chính là điều kiện nhiệt độ (thường là nhiệt độ cao) cần có trong các phản ứng hoá học.
VD: 2Cu + O2 ----> 2CuO
t0
(phản ứng giữa đồng và oxi chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao)