Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 273 : 35 = ( 33)3 : 35 = 39 : 35 = 34
b, 72 . 343 . 4930 = 72. 73.(72)3 = 711
c, 625 : 53 = 54 : 53 = 5
d, 1 000 000 : 103 = 106 . 103 = 103
e, 115 : 121= 115 : 112 = 113
f, 87 : 64 :8 = 87 : 82 : 81 = 84
i, 1024 . 16 : 26 = 210 . 23 : 26 = 27
Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))
Bài 1:
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)
câu 1 : điền dấu > , < , = thích hợp
\(a,0>\left(-25\right).\left(-19\right).\left(-1\right)^{2n}\)
\(b,\left(-3\right)^4.\left(-19\right)^2=3^4.19^2.\left(-1\right)^{100}\)
\(c,\left(-2006\right).9\left(-2007\right)>\left(-2008\right).2009\)
câu 2 : sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần
- 37 ; 25 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối nha / -18 / ; _ (-19 ) ; _ / - 39 / ; _ ( + 151 )
Có : \(-37;25;0;18;19;-39;-151\)
Thứ tự tăng dần : \(-151;-39;-37;25;19;18;0\)
câu 3 tính
\(\text{a ) -8 + 19}=11\)
\(\text{b ) ( -27 ) : ( -3 )}=9\)
c )\(4-\left(-13\right)=17\)
d )\(\text{ - 9 -13 -( -24 ) + 11=13}\)
\(e,323-6\left[3-7.\left(-9\right)\right]=-73\)
\(f,\left(-3\right)^5.\left(-3\right)^3-9\)\(=6552\)
\(g,9-8.16-13.8\)
\(=9-8.\left(16-13\right)\)
\(=9-8.4\)
\(=9-32\)
\(=-23\)
\(h,\left(-3\right)^2+\left\{-54:\left[\left(-2\right)^3+7.|-2|\right].\left(-2\right)^2\right\}\)
\(=9+\left\{-54:\left[\left(-8\right)+7.2\right].4\right\}\)
\(=9+\left\{-54:\left[\left(-8\right)+14\right].4\right\}\)
\(=9+\left\{-54:6.4\right\}\)
\(=9+\left\{-7.4\right\}\)
\(=9+\left(-28\right)\)
\(=-19\)
học tốt
1; 73.52.54.76:(55.78)
= (73.76).(52.54) : (55.78)
= 79.56: (55.78)
= (79:78).(56:55)
= 7.5
= 35
2; 33.a7.3.a2:(34.a6)
= (33.3).(a7.a2): (34.a6)
= 34.a9: (34.a6)
= (34:34).(a9:a6)
= a3
Ta đã biết nếu a . b = c.
+ Nếu a và b cùng dấu thì c mang dấu dương. Do đó:
● Nếu a dương thì c và a cùng dương, khi đó b = c : a cũng mang dấu dương.
● Nếu a âm thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.
+ Nếu a và b trái dấu thì c mang dấu âm. Do đó:
● Nếu a dương thì c và a trái dấu, khi đó b = c : a mang dấu âm.
● Nếu a âm thì c và a cùng dấu, khi đó b = c : a mang dấu dương.
Vậy ta rút ra được một kết luận:
+ Nếu số bị chia và số chia cùng dấu thì thương mang dấu dương.
+ Nếu số bị chia và số chia trái dấu thì thương mang dấu âm.
Do đó để chia hai số nguyên, ta chia hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu thích hợp vào trước kết quả.
a | 42 | -25 | 2 | –26 | 0 | 9 |
b | –3 | –5 | -2 | |–13| | 7 | –1 |
a : b | -14 | 5 | –1 | -2 | 0 | -9 |