Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: Ta có: \(3x^2=75\)
\(\Leftrightarrow x^2=25\)
hay \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
b: Ta có: \(2x^3=54\)
\(\Leftrightarrow x^3=27\)
hay x=3
Bài 2:
b: Ta có: \(30-3\cdot2^n=24\)
\(\Leftrightarrow3\cdot2^n=6\)
\(\Leftrightarrow2^n=2\)
hay n=1
c: Ta có: \(40-5\cdot2^n=20\)
\(\Leftrightarrow5\cdot2^n=20\)
\(\Leftrightarrow2^n=4\)
hay n=2
d: Ta có: \(3\cdot2^n+2^n=16\)
\(\Leftrightarrow2^n\cdot4=16\)
\(\Leftrightarrow2^n=4\)
hay n=2
n + 2 chia hết cho n - 1
Ta có : n + 2 = ( n - 1 ) + 3 chia hết cho n -1
vì n-1 chia hết cho n-1
=> để ( n - 1 ) + 3 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc tập hợp Ư( 3 )
=> n - 1 = 1;3
=> n = 2;4
\(B=3+3^2+...+3^{100}\)
=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)
=>\(3B-B=3^2+3^3+...+3^{101}-3-3^2-...-3^{100}\)
=>\(2B=3^{101}-3\)
=>\(2B+3=3^{101}\)
=>\(3^n=3^{101}\)
=>n=101
Số số hạng của tổng trên là:
(n - 1) : 1 + 1 = n (số)
Theo bài ra ta có: n.(n + 1) : 2 = 465
=> n.(n + 1) = 930
=> n.(n + 1) = 30 . 31
Vậy n = 30
\(1+2+...+n=465\)
\(\Rightarrow\left[n\left(n+1\right)\right]:2=465\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=465.2\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=930\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=30.31\)
\(\Rightarrow n=30\)
Vậy n = 30
Ủng hộ mk nha !!! ^_^
A: \(2^3:2^2-2^2\)
\(=8:4-4\)
\(=2-4\)
\(=-2\)
B. \(\left(n-2\right)^2=\left(n-2\right)^4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-2=0\\n-2=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=3\end{cases}}}\)
Vậy \(n\in\left\{2;3\right\}\)
Lộn nha 2^5:2^2-2^2