K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

nCO2 = 4,4 / 44 = 0,1 (mol)

nN2 = 14,2 / 28 = 0,51 (mol)

=> Vhỗn hợp(đktc) = ( 0,1 + 0,51 ) x 22,4 = 13,664 lít

17 tháng 12 2016

nCO2=4,4:44=0,1mol =>VCO2=0,1 x 22,4=2,24 lit

nN2=14,2:14x2=0,5 mol =>VCO2=0,5x22,4=11,2 lit

 

26 tháng 12 2021

\(a.n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\\ V_{hh}=\left(0,5+1,5+0,1+0,1\right).22,4=49,28\left(l\right)\\ b.m_{hh}=0,5.28+1,5.2+4,4+0,1.32=24,6\left(g\right)\)

26 tháng 12 2021

a, VN\(_2\) ( đktc ) = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

VH\(_2\)  = 1,5 . 22,4 = 33,6 lít

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\) ( mol )

=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\) ( lít )

\(n_{O_2}=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\) ( mol )

=> V\(O_2\) = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

=> Vhh = 11,2 + 33,6 + 2,24 + 2,24 = 49,28 lít

b, \(m_{N_2}=0,5.28=14\) ( g )

\(m_{H_2}=1,5.2=3\) ( g )

\(m_{CO_2}=0,1.44=4,4\) ( g )

\(m_{O_2}=0,1.32=3,2\) (g)

\(m_{hh}=14+3+4,4+3,2=24,6\) ( g )

17 tháng 8 2021

$M_X = 18,5.2 = 37$

Mà $M_{CO_2} = 44> M_X = 37$

Suy ra : $M_{oxit\ nito} < 37$

Gọi CTHH của oxit là $N_xO_y$

Ta có : 

$14x + 16y < 37$. Với x = y = 1 thì thỏa mãn

Vậy oxit là $NO$

Gọi $n_{CO_2} = a(mol) ; n_{NO} = b(mol)$
Ta có : 

$44a + 30b = 37(a + b) \Rightarrow 7a = 7b \Rightarrow a = b$

$\%V_{CO_2} = \%V_{NO} = \dfrac{1}{2}.100\% = 50\%$

27 tháng 3 2022

MX=18,5.2=37

Mà MCO2=44>MX=37

Suy ra : Moxit nito<37

Gọi CTHH của oxit là NxOy

Ta có : 

14x+16y<37. Với x = y = 1 thì thỏa mãn

Vậy oxit là NO

Gọi nCO2=a(mol);nNO=b(mol)
Ta có : 

44a+30b=37(a+b)⇒7a=7b⇒a=b

%VCO2=%VNO=\(\dfrac{1}{2}\).100%=50%

23 tháng 10 2021

$n_{O_2} = \dfrac{48}{32} = 1,5(mol)$
$n_{N_2} = \dfrac{70}{28} = 2,5(mol)$
$n_{SO_2} = \dfrac{32}{64} = 0,5(mol)$

Suy ra : 

$n_{hỗn\ hợp} = 1,5 + 2,5 + 0,5 + 0,5 = 5(mol)$
$V_{hỗn\ hợp} = 5.22,4 = 112(lít)$

23 tháng 10 2021

chx hiểu lắm

 

9 tháng 12 2021

a.

\(V_{H_2S}=0.75\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)

\(V_{SO_2}=\dfrac{12.8}{64}\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(V_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

b.

\(n_{hh}=\dfrac{22}{44}+\dfrac{3.55}{71}+\dfrac{0.14}{28}=0.555\left(mol\right)\)

\(V_{hh}=0.555\cdot22.4=12.432\left(l\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{12.10^{22}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

=> Vhh = 0,25.22,4 + 4,48 + 0,2.22,4 + 0,05.22,4 = 15,68(l)

4 tháng 1 2022

\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6l\)

\(V_{H_2}=\left(\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}\right).22,4=4,48l\)

\(V_{SO_2}=\left(\dfrac{3,2}{64}\right).22,4=1,12l\)

=> Vhh = 5,6 + 4,48 + 4,48 + 1,12 = 15,68 lít

Bài 2. Tính thể tích khỉ ở đktc của một hỗn hợp gồm: 0,5g H2; 3,6.1023 phân tử CO2; 0,5 mol N2b/Tính tổng khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,6.1023 phân tử CuO; 0,2 mol Al2O3Bài 3: Xét thí nghiệm khi cho 20,8 g Bari clorua BaCl2 tác dụng với 14,2 g natri sunfat Na2SO4 thì tạo thành bari sunfat BaSO4  và natri clorua NaCl.a) Viết phương trình chữ và PTHH của phản ứng này.b) Viết công thức khối lượng của phản ứng vừa xảy ra.c)...
Đọc tiếp

Bài 2. Tính thể tích khỉ ở đktc của một hỗn hợp gồm: 0,5g H2; 3,6.1023 phân tử CO2; 0,5 mol N2

b/Tính tổng khối lượng của hỗn hợp gồm: 3,6.1023 phân tử CuO; 0,2 mol Al2O3

Bài 3: Xét thí nghiệm khi cho 20,8 g Bari clorua BaCl2 tác dụng với 14,2 g natri sunfat Na2SO4 thì tạo thành bari sunfat BaSO4  và natri clorua NaCl.

a) Viết phương trình chữ và PTHH của phản ứng này.

b) Viết công thức khối lượng của phản ứng vừa xảy ra.

c) Tổng khối lượng các chất sau phản ứng là bao nhiêu?

d) Nếu thu được 23,3 g BaSO4, tính khối lượng NaCl thu được.

e) Biết trước khi phản ứng xảy ra có 137 g nguyên tử bari, thì sau phản ứng có bao nhiêu gam nguyên tử bari?

f) Nếu sau khi phản ứng thu được 71 g nguyên tử clo, thì trước phản ứng đã có bao nhiêu gam nguyên tử clo tham gia phản ứng.

 

0