Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Nếu Pa-ri là 12h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 19h, Bắc Kinh là 20h và Tô-ki-ô là 21h.
- Nếu Pa-ri là 0h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 7h, Bắc Kinh là 8h và Tô-ki-ô là 9h.
b) Giờ ở Bắc Kinh và Tô-ki-ô nhanh hơn (sớm hơn) giờ của Hà Nội vì Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông nên phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây mà Bắc Kinh cũng như Tô-ki-ô lại nằm ở phía Đông so với Hà Nội.
a)
- Nếu Pa-ri là 12h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 19h, Bắc Kinh là 20h và Tô-ki-ô là 21h.
- Nếu Pa-ri là 0h thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội là 7h, Bắc Kinh là 8h và Tô-ki-ô là 9h.
b) Giờ ở Bắc Kinh và Tô-ki-ô nhanh hơn (sớm hơn) giờ của Hà Nội vì Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông nên phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây mà Bắc Kinh cũng như Tô-ki-ô lại nằm ở phía Đông so với Hà Nội.
\(\frac{3}{10}.\left(-\frac{5}{9}+\frac{3}{5}\right)-\frac{3}{10}.\left(\frac{3}{9}+\frac{-2}{5}\right)\)
=\(\frac{3}{10}.\frac{2}{45}-\frac{3}{10}.\left(-\frac{1}{15}\right)\)
\(=\frac{3}{10}.\left(\frac{2}{45}-\left(-\frac{1}{15}\right)\right)\)
\(=\frac{3}{10}.\frac{1}{9}=\frac{1}{30}\)
3/10.(−59+35)−310.(39+−25)310.(−59+35)−310.(39+−25)
=310.245−310.(−115)310.245−310.(−115)
=310.(245−(−115))=310.(245−(−115))
=310.19=130
mik ko chắc chắn lắm
đỉnh núi A là:\(15^0C\)
đỉnh núi B là:\(24^0C\)
Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là
\(24^0C-15^0C=9^0C\)
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)
\(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)
Dựa vào hình vẽ (hình1 trang 13 vở BT Địa Lý)(Vào ngày 22/6):
Điểm nào dài suốt 24 h ko đc chiếu sáng:Vòng cực Nam
Điểm nào suốt 24 giờ đều đc chiếu sáng: Vòng cực Bắc
Điểm nào có số giờ chiếu sáng ít hơn 12h: Chí tuyến Nam
Điểm nào có số giờ chiếu sáng nhiều hơn 12h: Chí tuyến Bắc
- Dụng cụ: nhiệt kế.
- Phương pháp:
+ Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m
+ Đo 3 lần 1 ngày (5giờ, 13giờ, 21giờ).
Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua.
Ví dụ:
Khối khí lạnh phía Bắc tràn xuống miền Bắc Việt Nam làm cho thời tiết giá lạnh. Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.
Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó, khi đó thì khối khí bị biến tính.
(925 .15 + 925.3) : (926.3- 926)
=925. (15+3) : (926. 3 - 926.1)
=925.18 : 926 .2
=(926 :925) . (18.2)
=9.36
=324
lộn tiệm rồi bạn ơi