K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2020

- Dụng cụ: nhiệt kế.

- Phương pháp:

+ Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m

+ Đo 3 lần 1 ngày (5giờ, 13giờ, 21giờ).



28 tháng 6 2020

Mơn

11 tháng 3 2017

Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí. Cách đo: để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m, đo vào lúc 5h, 13h, 21h.

12 tháng 3 2017

người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ .

18 tháng 3 2021

mik ko chắc chắn lắm

đỉnh núi A là:\(15^0C\)

đỉnh núi B là:\(24^0C\)

Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là

\(24^0C-15^0C=9^0C\)

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)

  \(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)

18 tháng 3 2021

Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 đỉnh núi A, B là:

240C - 150C = 90C

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C

Vậy thì độ cao của 2 đỉnh núi A, B chênh lệch:

90C x 0,60C = 5,4mm

Chúc bạn học tốt!! ^^

7 tháng 3 2016
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ__________________
1 tháng 3 2019
- Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.
-biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn.

trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn
ví dụ ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vugf xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ __________________
25 tháng 12 2016

-Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt Trái Đất.Ngoại lực chủ yếu là bào mòn địa hình với hai quá trình là phong hóa và xâm thực.

-Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……

25 tháng 12 2016
  1. Ngoại lực sinh ra từ bên ngoài Trái Đất
  2. Các tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất là :
  • ​Phong hóa các loại đá
  • Xâm thực
  • Làm cho địa hình bề mặt Trái Đất luôn bị san bằng hoặc hạ thấp
11 tháng 3 2022

tk

nhiệt độ chênh lệch là : 26o - 14o = 12o

cứ 100m giảm 0,6oC => ?m giảm 12oC

=> độ cao là 12 x 100 : 0,6 = 2000 m ( vì cứ 100m giảm 0,6 độ C mà, nên đơn vị là m, độ cao của núi là 2000m với nhiệt độ chân núi là 26oC, nhiệt độ đỉnh núi là 17o C nhé

11 tháng 3 2022

thì nhiệt độ ở chân núi là \(26^oC\)

26 tháng 10 2023

1. Mối quan hệ với khí hậu:

   - Địa hình của Bình Định, bao gồm bờ biển ven biển và các dãy núi và đồi núi, ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực. Bờ biển có thể làm tăng độ ẩm và tạo ra một tác động lành mạnh đối với khí hậu.
   - Nhiệt độ và mức độ mưa có thể thay đổi theo độ cao và vị trí địa lý trong tỉnh. Khu vực núi có thể có nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa nhiều hơn so với khu vực ven biển.
   
2. Mối quan hệ với sông ngòi:
   - Địa hình đồi núi ở Bình Định là nguồn gốc của nhiều con sông và suối. Nước mưa từ các dãy núi có thể chảy xuống tạo ra nguồn nước cho các con sông và suối.
   - Các sông và suối này cung cấp nguồn nước quan trọng cho nông nghiệp, đời sống và công nghiệp trong tỉnh.

3. Mối quan hệ với đất trồng:
   - Địa hình đa dạng của Bình Định ảnh hưởng đến loại đất trong khu vực. Các vùng đồi núi thường có đất nhiều đá, trong khi các vùng ven biển có đất phù sa và đất phù sa.
   - Loại đất này có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng trồng trọt và năng suất nông nghiệp. Đất phù sa thường rất phù hợp cho trồng lúa và cây lấy cỏ.

4. Mối quan hệ với sinh vật:
   - Địa hình và đa dạng của môi trường ở Bình Định cung cấp môi trường sống đa dạng cho các loài thực vật và động vật. Các khu vực núi và rừng rậm là nơi ẩn náu của nhiều loài quý hiếm.
   - Bờ biển cũng cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động vật biển và là nguồn thức ăn quan trọng cho cả người và động vật.

18 tháng 3 2021

Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua.

Ví dụ:

Khối khí lạnh phía Bắc tràn xuống miền Bắc Việt Nam làm cho thời tiết giá lạnh. Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.

Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó, khi đó thì khối khí bị biến tính.

11 tháng 3 2022

GIÚP EM VỚI Ạ!

11 tháng 3 2022

NHANH GIÚP EM VỚI Ạ!

 

1.

-Thời tiết: Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng. Xảy ra trong một thời gian ngắn. Thời tiết luôn thay đổi.

-Khí hậu: Sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết.

 

2.

undefined

1 tháng 4 2021

Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó

                   Khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết nhưng lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền .