K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

Giải:

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:

AH2+BH2=AB2AH2+BH2=AB2

AH2=AB2−BH2AH2=AB2−BH2

AH2=52−32AH2=52−32

⇒AH2=16⇒AH2=16

⇒AH=4(cm)⇒AH=4(cm)

Ta có:

BH+HC=BCBH+HC=BC

⇒HC=BC−BH⇒HC=BC−BH

⇒HC=8−3⇒HC=8−3

⇒HC=5(cm)⇒HC=5(cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:

AH2+HC2=AC2AH2+HC2=AC2

42+52=AC242+52=AC2

⇒AC2=41⇒AC2=41

⇒AC=41−−√(cm)

CHÚC HỌC GIỎI

18 tháng 2 2020

Hình tự vẽ nha bạn :)

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABH , ta có :

AH2 + BH2 = AB2

=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 32

=> AH2 = 25 - 9 = 16

=> AH = \(\pm4\)

Mà AH > 0 => AH = 4 cm

Lại có :

BH + HC = BC

=> HC = BC - BH = 8 - 3

=>  HC = 5cm

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông AHC, ta có :

AC2 = AH2 + HC2

=> AC2 = 42 + 52 = 16 + 25

=> AC2 = 41

=> AC = \(\pm\sqrt{41}\)

Mà AC > 0 =>  AC  = \(\sqrt{41}\) cm

Vậy AH = 4 cm ; HC = 5 cm ; AC = \(\sqrt{41}\)cm

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=12^2+5^2=169\Rightarrow AB=13cm\)

Xét \(\Delta ACH\) vuông tại H có :

\(AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2=15^2-12^2=81\Rightarrow HC=9\)

Vậy ...

19 tháng 3 2020

Hỏi đáp Toán

\(AH^2=BH.CH\Rightarrow12^2=5.CH\Rightarrow CH\approx28cm\)

\(BC=BH+CH=5+28=33cm\)

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{33^2-15^2}\approx29cm\)

12 tháng 4 2016

yêu cầu của câu c là gì vậy

12 tháng 4 2016

a)

xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có:

AB=AC(gt)

AH(chung)

suy ra tam giác ABH=ACH(CH-CGV)

suy ra BH=CH và BAH=CAH

12 tháng 2 2018

A B C D E H 8

a) Xét \(\Delta ABH,\Delta ACH\) có :

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) (ΔABC cân tại A)

\(AB=AC\) (ΔABC cân tại A)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}BH=HC\text{(2 cạnh tương ứng)}\\\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\end{matrix}\right.\)

=> đpcm

b) Ta có : \(BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}8=4\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có :

\(AH^2=AB^2-BH^2\) (định lí PITAGO)

=> \(AH^2=5^2-4^2=9\)

=> \(AH=\sqrt{9}=3 \left(cm\right)\)

c) Xét \(\Delta DBH,\Delta ECH\) có :

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\) (ΔABC cân tại A)

\(BH=CH\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta DBH=\Delta ECH\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(HD=HE\)(2 cạnh tương ứng)

Do đó: ΔHDE cân tại H (đpcm)

13 tháng 2 2018

thanks bạn iu

4 tháng 5 2018

a, Ta có ∆ABC cân ở A(gt)

AH\(\perp\) BC=>AH là đường cao

(1)=>AH đồng thời là trung tuyến=>HB=HC

(2)=>AH đồng thời là phân giác=>góc BAH=góc CAH

b, Áp dụng định lí pyta go cho ∆ABH ta có

AB2=AH2+BH2 =>52=42+HB2=>HB=√52--42=3

4 tháng 5 2018

d, Xét ∆DHB và ∆EHC có

Góc HDB=góc HEC =90°(HD\(\perp\) AB, HE vuông góc ACgt)

Góc B=góc C ( tam giác ABC cân tai A gt)

HB =HC (cmt)

=> ∆DHB=∆EHC(ch-cgv)=>HD=HE=>∆HDE cân tại H

17 tháng 12 2021

c: HK=9,6(cm)

13 tháng 1 2017

hình bạn tự vẽ nha :)

Ta có : BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A nên :

BC2 = AB2 + AC2

252 = AB2 + 162

=> AB2 = 252 - 202

AB2 = 625 - 400 = 225 = 152

=> AB = 15 (cm)

Tam giác AHC vuông tại H nên :

AC2 = AH2 + HC2

202 = AH2 + 162

=> AH2 = 202 - 162

AH = 400 - 256 = 144 = 122

=> AH = 12 (cm)

Vậy AB = 15 cm ; AH = 12 cm

19 tháng 3 2020

AB2=BH2+AH2

HC2=AC2-AH2

19 tháng 3 2020

A B C H (lm theo cảm giác nghĩ là ko đúng :3333

ta thấy rằng ab bằng với ac nên cạnh ab cũng có là 15cm

vì đây là tam giác cân nên đoạn độ dài đáy có được chia ra làm hai nửa đều nhau nên cạnh HC cũng ;là 5m

hm hình như mik vẽ hình sai phải không hay lm sai 

19 tháng 4 2016

a) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC

Vì AH là đường cao của tam giác ABC nên góc AHB= góc AHC=90 độ

Tam giác AHC= tam giác AHB(ch-cgv) nên CH=BH

Mà BH+CH=BC nên 2BH=6(cm) nên BH=3cm

Tam giác AHB vuông tại H nên áp dụng định lí pytago ta cóAB^2=AH^2+BH^2

Mà AB=5cm, BH=3cm nên  AH^2=16 mà AH>0 nên AH=4cm

b) Vì BH=CH(cm câu a) nên H là trung điểm của BC nên AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc đoạn thẳng AH

Nên A, G, H thẳng hàng(đpcm)

Đây là ý kiến của mình, mong bạn ủng hộ