Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình thang là
(84+23) x 32 :2 =1712 ( cm2)
Đáp số : 1712 cm2
a)Đổi 60cm=6dm
S hình thang là:
\(\frac{\left(4,5+6\right)\cdot8}{2}=42\left(dm^2\right)\)
b)Đổi 4,1 dm=41cm
Chiều cao hình thang là:
(41+23):2=32(cm)
S hình thang là:
\(\frac{\left(41+23\right)\cdot32}{2}=1024\left(cm^2\right)\)
đ/s
a. Đổi 60 cm = 6 dm
Diện tích hình thang đó là:
(4,5+6) : 2 = 5,25 (dm2)
b. Đổi 4,1 dm = 41 cm
Chiều cao hình thang là:
(23+41) : 2= 32 (cm)
Diện tích hình thang là:
(23+41) x 32 : 2 = 1024 (cm2)
Đáp số: a, 5,25 dm2.
b, 1024 cm2.
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
chiều cao hình thang abcd là
40x2:5=16(cm)
diện tích hình thang abcd là
\(\frac{\left(27+48\right).16}{2}=600\left(cm2\right)\)
ĐS:600 cm2
chiều cao TG ABC: 27,5x2:(8+3)=5cm
DT TG ABC là 3x5:2=7,5cm2
tk nha
đáy lớn đâu chiều cao đâu???????????
hợp lí , đáy lớn chiều cao dou??