K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019
Giải

Ta chia hình ngũ giác MNOPQ thành hình thang MNOQ và hình tam giác MPQ.

Diện tích hình thang MNOQ là : \(S=\frac{1}{2}\left(\text{QM}+\text{ON}\right)\text{H}_2\text{O}=\frac{1}{2}\left(5+3\right)\cdot2=8\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác MPQ là : \(S=\frac{1}{2}\cdot\text{QM}\cdot\text{PH}_1=\frac{1}{2}\cdot5\cdot1,5=3,75\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích hình ngũ giác MNOPQ là : \(8+3,75=11,75\left(cm^2\right)\).

16 tháng 4 2020

Giải:

a) Vì tam giác ABC vuông tại A 

=> BAC = 90 độ

=> Vì K là hình chiếu của H trên AB 

=> HK vuông góc với AB

=> HKA = 90 độ

=> HKA = BAC = 90 độ

=> KH // AI 

=> KHIA là hình thang

Mà I là hình chiếu của H trên AC

=> HIA = 90 độ

=> HIA = BAC = 90 độ

=> KHIA là hình thang cân

b) Vì KHIA là hình thang cân

=> KA = HI 

=  >KI = HA 

Xét tam giác KAI vuông tại A và tam giác HIC vuông tại I có

KA = HI

KI = AH 

=> Tam giác KAI = tam giác HIC ( cgv-ch)

=> KIA = ACB ( DPCM)

c) con ý này tớ nội dung chưa học đến  thông cảm

7 tháng 10 2019

a) MN là đường trung bình của tam giác HDC nên MN = \(\frac{1}{2}CD\)và \(MN//CD\)

Mà \(AB//CD\)và AB =\(\frac{1}{2}CD\)nên \(AB//MN\)và AB = MN

Suy ra ABMN là hình bình hành

b) Vì \(MN//CD\)và \(AD\perp CD\)nên \(AD\perp MN\)

Suy ra N là trực tâm của tam giác AMD

d) CD = 16 nên AB = 8

Suy ra \(S_{ABCD}=\frac{\left(16+8\right).6}{2}=72\left(cm^2\right)\)

7 tháng 10 2019

c) \(\widehat{NAB}=\widehat{NMB}\)(hai góc đối)

\(\Rightarrow NBM+NDM=NAB+DAC=90^0=BMD\)

a, Xét tam giác ABD(góc BAD=90 độ) và tam giác AHD(góc AHD =90 độ) có: góc ADB chung

=> Tam giác ABD đồng dạng với tam giác AHD

a: Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD

nên AM/MN=BN/NC

=>AM/AD=BN/BC(1)

Xét ΔADC có MO//DC

nên MO/DC=AM/AB(2)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên ON/DC=BN/BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra MO=ON(đpcm)

b:

Để \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}=\dfrac{2}{MN}\) thì \(\dfrac{MN}{AB}+\dfrac{MN}{CD}=2\)

MN=2ON=2OM

\(\dfrac{2OM}{AB}+\dfrac{2ON}{CD}=2\left(\dfrac{OM}{AB}+\dfrac{ON}{CD}\right)\)

mà OM/AB=DO/DB

và ON/CD=BO/BD

nên \(VT=2\cdot\left(\dfrac{DO}{DB}+\dfrac{BO}{DB}\right)=2\left(đpcm\right)\)

Tham khảo:

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm; AC=20cm, đường cao AH

a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA

b) Tính BC;AH

c) Từ H, kẻ HM vuông góc với AB. Kẻ HN vuông góc với AC. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AI vuông góc với MN

a) xét ΔΔABC và ΔΔHBA có

góc BAC = goc BHA (=9000)

góc B chung

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)

b)áp dụng p/l py ta go trong tam giác vuông ABC ta có

BC22=AB22 + AC22=225 + 400=625

=> BC = 625−−−√625=25cm

ta có ABHB=BCBAABHB=BCBA(cm câu a)

hay 15HB=251515HB=2515=> HB = 15*15/25 = 9 cm

=> HC = BC - HB =25-9=16cm

xét tam giác AHB và tam giác CHA có

góc AHB = góc AHC (=9000)

góc BAH = góc C ( vì cùng phụ vs góc HAC )

=> tam giác AHB đồng dạng vs tam giac CHA (g.g)

=> AHCH=BHAH=>AH2=CH⋅BH=16⋅9=144=>AH=144=12−−−−−−−√cm