K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

((a+b)(a+b) = (a+b)2

6 tháng 7 2016

\(=a^2+ab+ab+b^2=a^2+2ab+b^2\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

T I C K nha

22 tháng 2 2017

Chú ý: a+b=-c

b+c=-a

a+c=-b

thay các biểu thức này vào thì ta được M=N=P=abc

23 tháng 2 2017

Từ a+b+c=0 => a+b=-c; a+c=-b; b+c=-a

Mặt khác: M=a(a+b)(a+c)=a(-c)(-b)=abc

N=b(b+c)(b+a)=b(-a)(-c)=abc

P=c(c+a)(c+b)=c(-b)(-a)=abc

=>M=N=P (đpcm)

15 tháng 7 2023

a) Tứ giác BECD là hình thang do AB=AC (t/c 2 cạnh bên bằng nhau hình thang cân)

b)

c) Do A= 70 độ

Mà 2 góc đáy bằng nhau (t/c hình thang cân)

=> 180 độ - 70 độ = 110 độ
=> Góc B = góc C = 1/2 110 độ

=> Góc B = góc C = 55 độ (đpcm)

15 tháng 7 2023

hnhu thiếu điều kiện ED//BC bạn ah:))

23 tháng 7 2019

a) \(A=\frac{2006^3+1}{2006^2-2005}=\frac{\left(2006+1\right)\left(2006^2-2006+1\right)}{2006^2-2005}=\frac{2007\left(2006^2-2005\right)}{2006^2-2005}=2007\)

Nhìn thì ta nhận biết được tử số có chứa hđt thì mình nghĩ nếu bạn chịu suy nghĩ sẽ ra thôi. Câu b cũng cx dùng hđt thôi 

b) \(\frac{2006^3-1}{2006^2+2007}=\frac{\left(2006-1\right)\left(2006^2+2006+1\right)}{2006^2+2007}\)

\(=\frac{2005\left(2006^2+2007\right)}{2006^2+2007}=2005\)

Hok tốt nha !

NV
22 tháng 3 2021

Tất cả các câu này đều có thể chứng minh bằng phép biến đổi tương đương:

a.

\(\Leftrightarrow a^{10}+b^{10}+a^4b^6+a^6b^4\le2a^{10}+2b^{10}\)

\(\Leftrightarrow a^{10}-a^6b^4+b^{10}-a^4b^6\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^6\left(a^4-b^4\right)-b^6\left(a^4-b^4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^6-b^6\right)\left(a^4-b^4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)^2\left(a^2+b^2\right)\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\ge0\) (luôn đúng)

Vậy BĐT đã cho đúng

b.

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a^2}{4}+b^2+c^2-ab+ac-2bc\right)+b^2-2b+1+c^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a}{2}-b+c\right)^2+\left(b-1\right)^2+c^2\ge0\) (luôn đúng)

NV
22 tháng 3 2021

c.

\(\Leftrightarrow a^2+4b^2+4c^2-4ab-8bc+4ac\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b+2c\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

d.

\(\Leftrightarrow4a^4-8a^3+4a^2+a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a^2-2a\right)^2+\left(a-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

1 tháng 4 2021

Quang Nhân                       Nguyễn Lê Phước Thịnh

2 tháng 4 2021

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\Rightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\Rightarrow\dfrac{b}{a}+1=\dfrac{d}{c}+1\Rightarrow\dfrac{b+a}{a}=\dfrac{c+d}{c}\Rightarrow\dfrac{a}{b+a}=\dfrac{c}{c+d}\)

2 tháng 6 2018

a) ( a + b ) ( a + b ) = a^2 + ab + ab + b^2 = a^2 + 2ab + b^2

hoặc = ( a + b )^2 = a^2 + 2ab + b^2 ( áp dụng HĐT )

b) tương tự

2 tháng 6 2018

a, ( a + b )(a + b)

= (a+b)a + (a+b)b

= a2 + ba + ab + b2

= a2 + b2 + 2ab

b, ( a - b ) ( a - b )

= (a-b)a - (a-b)b

= a2 - ab - ab + b2

= a2 + b2 - 2ab

Sau khi mua áo, A chắc chắn còn 3.000 tiền thừa.A gửi trả người B 1.000, trả người C 1.000 nên chỉ còn nợ mỗi người: 50.000 - 1.000 = 49.000, tổng cộng nợ B và C:  49.000 + 49.000 =  98.000. Và A còn 1.000 tiền thừa.

Đến đây, 

- Nếu A đưa nốt 1.000 cho B hoặc C thì bạn chỉ còn nợ B và C: 98.000 - 1.000 = 97.000 - bằng giá trị cái áo A mua.

- Nếu A giữ lại 1.000 và 97.000 giá trị cái váy sẽ có tổng là 98.000, bằng số tiền nợ B và C

Do đó, A sẽ không bị mất đồng nào.

24 tháng 8 2016

a) \(a=-7\)

\(B\left(5x+4\right)=A\)

b) \(a=7\)

\(B\left(2x-1\right)=A\)

c) \(a=5\)

\(B\left(x+1\right)=A\)