Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vd câu 1:
ta có x-y=4 =>x=4+y
ta có pt:
4+y/y-2=3/2
=>8+2y=3y-6
=>-y=-14
=>y=14
=>x=4+y=4+14=18
các bài khác cũng tương tự thôi bạn
Đáp án C
Đáp án: Hàm số y = x 2 − 2 x − 3 không có đạo hàm tại x = 0
Hàm số y = x 2 − 1 − 4 không có đạo hàm tại x = ± 1. Hàm số y = − x 4 + 2 x 2 − 3 có lim x → ± ∞ = − ∞
Nên bảng biến thiên trên không là bảng biến thiên của 3 hàm số trên. y = x 4 − 2 x 2 − 3
Kiểm tra ta có đó là bảng biến thiên của hàm số: y = x 4 − 2 x 2 − 3
Đề phải là x2014+y2015+z2016 chứ nhỉ? Đề có sai không vậy ạ?
Dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0)
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức:
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2
=> x+y+z = 1/2 và:
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2
Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2)
dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0)
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức:
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2
=> x+y+z = 1/2 và:
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2
Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2)
chúc bạn học tốt
\(\frac{1}{y\left(y+1\right)}\) + \(\frac{1}{\left(y+1\right)\left(y+2\right)}\) + \(\frac{1}{\left(y+2\right)\left(y+3\right)}\) + \(\frac{1}{\left(y+3\right)\left(y+4\right)}\)= \(\frac{1}{15}\)
\(\frac{1}{y}\) - \(\frac{1}{y+1}\) + \(\frac{1}{y+1}\) - \(\frac{1}{y+2}\) + \(\frac{1}{y+2}\) - \(\frac{1}{y+3}\) + \(\frac{1}{y+3}\) - \(\frac{1}{y+4}\) = \(\frac{1}{15}\)
\(\frac{1}{y}\) + \(\frac{1}{y+1}\) - \(\frac{1}{y+1}\) + \(\frac{1}{y+2}\) - \(\frac{1}{y+2}\) + \(\frac{1}{y+3}\) - \(\frac{1}{y+3}\) - \(\frac{1}{y+4}\) = \(\frac{1}{15}\)
\(\frac{1}{y}\) - \(\frac{1}{y+4}\) = \(\frac{1}{15}\)
\(\frac{4}{y\left(y+4\right)}\) = \(\frac{1}{15}\) => \(\frac{4}{y\left(y+4\right)}\)= \(\frac{4}{60}\)
=> y(y+4)=60 Mà 60 = 1.60=2.30=3.20=4.15=5.12=6.10
Vậy y(y+4)=6.10 => y=6. Vậy y=6