K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2015

a) x+ 4 là bội của x+1

x + 1 + 3 là bội của x + 1

=> 3 là bội của x => x thuộc{+-1;+-3}

6 tháng 8 2015

lam gi co mot cau vay nguoi ta keu lam het ma

5 tháng 8 2017

mình chỉ biết làm a và b thôi :b

a) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)

=> x+1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng :

x+1-1-313
x-2-402

Vậy ...

b) \(\frac{x+20}{x+4}=\frac{x+4+16}{x+4}=\frac{x+4}{x+4}+\frac{16}{x+4}=1+\frac{16}{x+4}\)

=> x+4 \(\in\) Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}

Ta có bảng :

x+4-1-2-4-8-16124816
x-5-6-8-12-20-3-20412

Vậy ...

KỆ MÀY 

TỰ ĐI MÀ LÀM

28 tháng 7 2016

\(a.x\times\left(y-1\right)=16\Rightarrow x\times\left(y-1\right)-16=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}}\)

\(b.\left(x+3\right)\times y=16\Rightarrow\left(x+3\right)\times y-16=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\y=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)

\(Những\)\(câu\)\(khác\)\(bn\)\(làm\)\(tương\)\(tự\)\(là\)\(ra!!!\)

28 tháng 7 2016

ai bảo là tao nói ngắn hả

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

10 tháng 1 2019

Giúp tui với

3 tháng 11 2018

Gọi số học sinh của mỗi tổ là a

24 : a suy ra a thuộc Ư (24)

28 : 4 suy ra a thuộc Ư (28)

Suy ra a thuộc ƯC ( 24 ; 28 )

24 = 2. 3

28 = 22 . 7

Suy ra ƯCLN ( 24 ; 28 ) = 22 = 4

Vậy có thể chia được 4 tổ

số h/s nam trong 1 tổ là : 28 : 4 = 7

số h/s nữ trong 1 tổ là : 24 : 4 = 6