K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

Vì y thuộc N nên y cso 2k hoặc 2k + 1 

Nếu y=2k thì y+y = 4k+2k \(⋮2\)

Nếu y=2k+1 thì y+ y = (2k+1)2  +2k+1 = 4k+4k + 1 + 2k +1 = 4k+4k + 2k + 2 \(⋮\)2

Do đó với mọi y thuộc N thì y+y luôn chia hết cho 2 

\(\Rightarrow111-\left(y^2+y\right)\)không chia hết cho 2 . Suy ra 2không chia hết cho 2 suy ra x=0 ,

=>y+y = 110 

=> y(y+1)=110 Mà y và y + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên y=10 , y+1=11

Vậy x=0 , y=10

31 tháng 12 2018

ta có 2\(^x\)là chẵn với mọi x không bằng 0

2\(^x\)+ y\(^2\)+y =2\(^x\)+y(y+1)

*Xét x không bằng 0

=>2\(^x\)+y(y+1) là chẵn (trái với đề bài )

Vậy không tồn x, y

*Xét x=0

2\(^x\)+y(y+1) =111

<=>2\(^0\)+y(y+1) =111

<=>y(y+1)=110

Ta có 110=2.55,5.22;10.11 và các hoán vị của chúng

ta thấy hai thừa số y(y+1) liền nhau mà trong các cặp số trên có 10 và 11 đủ điều kiện đó 

=>y=10

Vậy x=0;y=10

chúc học tốt

25 tháng 10 2019

(2x+1).(y-3)=15

* 2x+1=15                    * y-3=15

  2x=15-1                           x=15+3

  2x=14                               x=18

    x=14:2

    x=7

vậy x=7 hoặc x=18

25 tháng 8 2023

1)

xy + x - 4y = 12

x + y(x - 4) = 12

y(x - 4) = 12 - x

\(y=\dfrac{-x+12}{x-4}\)

Vì \(x,y\inℕ\) nên

\(\left(-x+12\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\left(-x+12\right)-\left(x-4\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(16⋮\left(x-4\right)\)

\(\left(x-4\right)\inƯ\left(16\right)\)

\(\left(x-4\right)\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)

\(y\in\left\{\dfrac{-5+12}{5-4};\dfrac{-3+12}{3-4};\dfrac{-6+12}{6-4};\dfrac{-2+12}{2-4};\dfrac{-8+12}{8-4};\dfrac{-0+12}{0-4};\dfrac{-12+12}{12-4};\dfrac{4+12}{-4-4};\dfrac{-20+12}{20-4};\dfrac{12+12}{-12-4}\right\}\)

\(y\in\left\{7;-9;3;-5;1;-3;0;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{5}\right\}\)

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(5;7\right);\left(3;-9\right);\left(6;3\right);\left(2;-5\right);\left(8;1\right);\left(0;-3\right);\left(12;0\right);\left(-4;-2\right);\left(20;-\dfrac{1}{2}\right);\left(-12;-\dfrac{7}{5}\right)\right\}\)

Mà \(x,y\inℕ\) nên các giá trị cần tìm là \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)

2)

(2x + 3)(y - 2) = 15

\(\left(2x+3\right)\inƯ\left(15\right)\)

\(\left(2x+3\right)\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

Ta lập bảng

2x + 3 1 -1 3 -3 5 -5 15 -15
y - 2 15 -15 5 -5 3 -3 1 -1
(x; y) (-1; 17) (-2; -13) (0; 7) (-3; -3) (1; 5) (-4; -1) (6; 3) (-9; 1)

Mà \(x,y\inℕ\) nên các giá trị cần tìm là \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)

24 tháng 8 2023

các thầy cô ơi giúp em vs ạ mai em phải nộp r ạ!!!

 

22 tháng 2 2016

a, nếu x<3/2suy ra x-2<0 suy ra |x-2|=-(x-2)=2-x

                            (3-2x)>0 suy ra|3-2x|=3-2x

ta có: 2-x+3-2x=2x+1 

        5-3x=2x+1

        5-1=2x+3x

        6=6x nsuy ra x=6(loại vì ko thuộc khả năng xét)

nếu \(\frac{3}{2}\le x<2\)thì x-2<0 suy ra|x-2|=-(x-2)=2-x

                                2-2x<0 suy ra|3-2x|=-(3-2x)=2x-3

ta có:2-x+2x-3=2x+1

      -1+x=2x+1

      -1-1=2x-x

       -2=x(loại vì ko thuộc khả năng xét)

nếu \(x\ge2\)thì x-2\(\ge\)0suy ra:|x-2|=x-2

                       3-2x<0 suy ra:|3-2x|=-(3-2x)=2x-3

ta có:x-2+2x-3=2x+1

        3x-5=2x+1

       3x-2x=5+1

     x=6(chọn vì thuộc khả năng xét)

suy ra x=6

22 tháng 2 2016

c)\(tacó:2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)  

   \(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

suy ra:\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=k\Rightarrow x=15k;y=10k;z=8k\)

 ta có: 4(15k)-3(10k)+5(8k)=7

           60k-30k+40k=7

           70k=7 suy ra k=1/10

ta có:x=1/10.15=3/2

        y=1/10.10=1

     

1 tháng 12 2023

phương trình bậc hai với hai biến x và y. Ta có thể giải nó bằng cách đặt (y = 5\cos{\theta}) (vì (|y| \leq 5)), từ đó suy ra (x = 2016 + \frac{5}{2}\tan{\theta}). Vì (x, y \in Z) nên (\tan{\theta}) phải là một số hữu tỉ. Ta có thể tìm các giá trị của (\theta) sao cho (\tan{\theta}) là một số hữu tỉ, từ đó suy ra các giá trị tương ứng của (x) và (y).

5 tháng 4 2023

Cách nhanh nhất để giải bài này là dùng phương pháp chặn em nhé.

Phương pháp chặn là giới hạn các giá trị của biến kết hợp điều kiện đề bài để tìm biến. Em tham khảo cách này của cô xem.

                             25 - y2 = 8( \(x\) - 2015)2

                             ta có: ( \(x-2015\))2 ≥ 0 ∀ \(x\)  (1) 

   Mặt khác ta có: y2 ≥ 0 ∀ y ⇒ - y2 ≤ 0 ∀ y ⇒ 25 - y≤ 25 ∀ y 

                         ⇒ 25 - y2 = 8(\(x-2015\))2 ≤ 25 ∀ \(x,y\)

                        ⇒ (\(x-2015\))2 ≤ \(\dfrac{25}{8}\) = 3,125 ∀ \(x\) (2)

 Kết hợp (1) và (2) ta có:  0  ≤  (\(x-2015\))2 ≤ 3,125 

vì \(x\in\) Z nên ⇒ (\(x-2015\))2 \(\in\) Z 

                ⇒ (\(x-2015\))2 \(\in\) {0; 1; 2; 3}       

                th1:(\(x-2015\)  )2= 0 ⇒ \(x\) = 2015; ⇒ 25 - y2 = 0⇒ y = +-5

     th2:(\(x-2015\))= 1⇒ 25 - y2 = 8  ⇒ y2 = 25 - 8  ⇒ y = +- \(\sqrt{17}\) ( loại)

          th3: (\(x-2015\))2 = 2 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+2015\left(ktm\right)\\x=-\sqrt{2}+2015\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

          th4: (\(x-2015\))2 = 3 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+2015\left(ktm\right)\\x=-\sqrt{3}+2015\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy (\(x,y\)) = ( 2015; -5);  ( 2015; 5) là giá trị thỏa mãn đề bài