Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BCNN(2;3;5)=2.3.5=30
Từ 2x=3y=5z=>2x/30=3y/30=5z/30=>x/15=y/10=z/6
theo t/c dãy tỉ số=nhau:
x/15=y/10=z/6=(x+y-z)/(15+10-6)=95/19=5
=>x/15=5=>x=75
y/10=5=>y=50
z/6=5=>z=30
Vậy....
\(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Theo dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{15+10-6}=\frac{95}{19}=5\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=75\\y=50\\z=30\end{cases}\)
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\\ =>\dfrac{2x}{16}=\dfrac{3y}{36}\)
mà 2x+3y=12
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{2x}{16}=\dfrac{3y}{36}=\dfrac{2x+3y}{16+36}=\dfrac{12}{52}=\dfrac{3}{13}\)
\(=>x=\dfrac{3}{13}\cdot8=\dfrac{24}{13}\\ y=\dfrac{3}{13}\cdot12=\dfrac{36}{13}\)
a) Ta có : 11 = 1 . 11 = 11 . 1
Lập bảng :
x | 1 | 1 |
y | 11 | 1 |
Vậy ...
b) Ta có : 12 = 1. 12 = 12.1 = 2.6 = 6.2 = 3.4 = 4.3
Do 2x + 1 là số lẽ => (2x + 1)(3y - 2) = 1 . 12 = 3.4
Lập bảng :
2x + 1 | 1 | 3 |
3y - 2 | 12 | 4 |
x | 0 | 2 |
y | ko thõa mãn đề bài | 2 |
Vậy...
c ) 1 + 2 + 3 + ........ + X = 55
<=> ( 1 + X ) x ( X : 2 ) = 55
<=> ( 1 + X ) x \(\frac{X}{2}\) = 55
<=> \(\frac{\left(1+X\right)\times X}{2}=55\)
\(\Leftrightarrow\frac{X+X^2}{2}=55\)
\(\Leftrightarrow X^2+X=110\)
\(\Leftrightarrow X^2+X-110=0\)
\(\left(a=1;b=1;c=-110\right)\)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(\Delta=1^2-4.1.\left(-110\right)\)
\(\Delta=441\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{441}=21\)
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+21}{2.1}=10\) ( nhận ) ( vì 10 là số tự nhiên thuộc N nên nhận )
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-21}{2.1}=-11\) ( loại ) ( vì -11 không phải là số tự nhiên , không thuộc N nên loại )
Vậy x = 10
Giải:
a) \(\left(x-4\right).\left(y+1\right)=8\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\) và \(\left(y+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-4 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
y+1 | -1 | -2 | -4 | -8 | 8 | 4 | 2 | 1 |
x | -4 | 0 | 2 | 3 | 5 | 6 | 8 | 12 |
y | -2 | -3 | -5 | -9 | 7 | 3 | 1 | 0 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
b) \(\left(2x+3\right).\left(y-2\right)=15\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\) và \(\left(y-2\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
2x+3 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y-2 | -1 | -3 | -5 | -15 | 15 | 5 | 3 | 1 |
x | -9 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 6 |
y | 1 | -1 | -3 | -13 | 17 | 7 | 5 | 3 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
c) \(xy+2x+y=12\)
\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
x+1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
y+2 | 14 | 7 | 2 | 1 |
x | 0 | 1 | 6 | 13 |
y | 12 | 5 | 0 | -1 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
d) \(xy-x-3y=4\)
\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)\) và \(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | 1 | 7 |
y-1 | 7 | 1 |
x | 4 | 10 |
y | 8 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;8\right);\left(10;2\right)\right\}\)
Vì \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{20}{5}=4\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=4\\\frac{y}{3}=4\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=8\\y=12\end{cases}\)
Vậy x=8;y=12
\(\frac{4}{x}=\frac{7}{y}=\frac{12}{z}=>\frac{8}{2x}=\frac{21}{3y}=\frac{48}{4z}=\frac{8+21+48}{1925}=\frac{77}{1925}=\frac{1}{25}\)
=>4/x=1/25=>x=100
=>7/y=1/25=>y=175
=>12/z=1/25=>z=300
Vì \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{3+2}=\frac{12}{5}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{12}{5}\\\frac{y}{2}=\frac{12}{5}\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{36}{5}\\y=\frac{24}{5}\end{cases}\)
Vậy \(x=\frac{36}{5};y=\frac{24}{5}\)
Ta có: \(2x=3y\Leftrightarrow x=\frac{3y}{2}\)
Ta lại có: \(x+y=12\)
Hay \(\frac{3y}{2}+y=12\)
\(\Leftrightarrow\frac{5y}{2}=12\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{12\times2}{5}\)
\(\Leftrightarrow y=4.8\)
Vậy \(x=\frac{3y}{2}=7.2\)