Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
a) \(x\in\left\{50;108;1234;2020\right\}\)
b) \(x\in\left\{108;189;2019\right\}\)
c) \(x\in\left\{50;2020\right\}\)
d) \(x\in\left\{108;189\right\}\)
để b chia hết cho 2 thì nó phải là số chẵn, do đó x phải là số lẻ
để b không chia hết cho 2 thì x phải là số chẵn
2:
a: \(126⋮x;144⋮x\)
=>x thuộc ƯC(126;144)
mà x lớn nhất
nên x=UCLN(126;144)=18
b: 121 chia x dư 1
=>121-1 chia hết cho x
=>120 chia hết cho x(1)
183 chia x dư 3
=>183-3 chia hết cho 3
=>180 chia hết cho x(2)
Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(120;180\right)\)
mà x lớn nhất
nên x=ƯCLN(120;180)=60
c: 240 và 384 đều chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(240;384\right)\)
=>\(x\inƯ\left(48\right)\)
mà x>6
nên \(x\in\left\{8;12;16;24;48\right\}\)
a) 3x + 7 chia hết cho x
Ta có: 7 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(7)
=> Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Mà x thuộc N nên:
x thuộc {1; 7}
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
a) x - 12 chia hết cho 2
Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.
b) x - 27 chia hết cho 3;
Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.
c) x + 20 chia hết cho 5;
Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.
d) x + 36 chia hết cho 9
Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189
Giải
a) Ta có: x + 4 chia hết cho x.
=>4 chia hết cho x.
Vậy : x\(\in\) Ư(4)
Ư(4)= {1;2;4}
Vậy : x\(\in\) {1;2;4}
b) 3x + 7 chia hết cho x.
=> 7 chia hết cho x.
Vậy x\(\in\) Ư{7}
Ư(7) ={1;7}
Vậy ta có : x\(\in\) {1;7}
c) Ta có 27- 5x chia hết cho x.
=> 27 chia hết cho x.
Vậy: x\(\in\) Ư(27)
Ư(27)= {1;3;9;27}
Mà: x=9 thì 27- 5 x 9 không chia hết cho 9.
Và x= 27 thì 27 - 5 x 27 không chia hết cho 27.
Vậy x \(\in\){ 1;2;3}
d) Ta có: x + 6 chia hết cho x + 2
= x + 2 + 4 chia hết cho x + 2.
Mà : x+ 2 chia hết cho x + 2. Nên 4 chia hết cho x + 2.
Ư(4) = { 1;2;4}
Mà :
- x + 2 = 1 thì vô lí.( ta loại )
- x + 2 = 4 thì x = 4 - 2 = 2. Và 2 + 6 chia hết cho 2 + 2.
- x + 2 = 2 thì x =2 - 2 = 0.Và 0 + 6 chia hết cho 0 + 2.
=> x\(\in\) {2 ; 4 }
a) x thuộc Ư(4)
b) x thuộc Ư(4)
c) x thuộc Ư(2)
d) x + 2 thuộc Ư(4)
x + 4 chia hết cho x
4 chia hết cho x
x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
3x+ 7 chia hết cho x
7 chia hết cho x
x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}
8 + 6 chia hết cho x + 1
14 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}
Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}
x + 4 chia hết cho x
4 chia hết cho x
x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
3x+ 7 chia hết cho x
7 chia hết cho x
x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}
8 + 6 chia hết cho x + 1
14 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}
Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}