K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm2\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}-\frac{10}{5x+10}-\frac{1}{2-x}\right):\)\(\left(x+2+\frac{6-x^2}{x-2}\right)\)

\(=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}-\frac{10}{5\left(x+2\right)}+\frac{1}{x-2}\right)\)\(:\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x-2}+\frac{6-x^2}{x-2}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)\(:\left(\frac{x^2-4+6-x^2}{x-2}\right)\)

\(=\frac{x-2x+4+x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{2}{x-2}\)

\(=\frac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right).2}=\frac{3}{x+2}\)

\(b,P\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x+2}\in Z\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x+2\Rightarrow x+2\inƯ_3\)

MÀ \(Ư_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

TH1 : \(x+2=-1\Rightarrow x=-3\)

Th2 : \(x+2=1\Rightarrow x=-1\)

Th3 : \(x+2=-3\Rightarrow x=-5\)

Th4 : \(x+3=3\Rightarrow x=0\left(ktm\right)\)

Vậy để P có giá trị nguyên thì x thuộc { - 3 ; - 5 ;- 1 }

\(c,P=-1\Leftrightarrow\frac{3}{x+2}=-1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+2}=\frac{-1}{1}\Rightarrow3=-1\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow-x-2=3\Rightarrow-x=5\)

\(\Rightarrow x=-5\)

Vậy để P = -1 thì x = - 5

\(d,P>0\Leftrightarrow\frac{3}{x+2}>0\)

Vì \(x+2>0\)nên để \(\frac{3}{x+2}>0\)thì \(x+2>0\)

\(\Rightarrow x>-2\)

Vậy để \(P>0\)thì \(x>2\) và \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)

13 tháng 10 2019

\(đk\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)\left(x-2\right)x\ne0\\x+2\ne0\end{cases}< =>x\ne0;x\ne\pm}2\)

P=\(\left(\frac{x}{x^2-4}-\frac{10\left(x-2\right)}{5\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\)\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{6-x^2}{x+2}\)

=\(\frac{x-2\left(x-2\right)+x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{x^2-4+6-x^2}{x+2}\right)\)=\(\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{2}=\frac{3}{x-2}\)

b) P \(\in Z\)<=> x-2=3;x-2=-3;x-2=1;x-2=-1 <=> x=5; x=-1; x=3; x=1 (thỏa mãn điều kiện ban đầu)

c) P=1 <=> x-2=3 <=> x=5 (thỏa mãn điều kiện)

d) P>0 <=> x-3 >=0 <=> x>3 kết hợp với điều kiện ban đầu => x>3

30 tháng 12 2019

\(e ) Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z \)  \(thì\) \(1 \)\(⋮\)\(x +3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x + 3 \)\(\in\)\(Ư\)\((1)\)\(= \) { \(\pm\)\(1 \) }

\(Lập\)  \(bảng :\)

\(x +3\)\(1\)\(- 1\)
\(x\)\(-2\)\(- 4\)

\(Vậy : Để \)  \(M\)\(\in\)\(Z\)  \(thì\) \(x\)\(\in\)\(- 4 ; - 2\) }

30 tháng 12 2019

e) Để M \(\in\)Z <=> \(\frac{1}{x+3}\in Z\)

<=> 1 \(⋮\)x + 3 <=> x + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: 

x + 31-1
  x-2-4

Vậy ....

f) Ta có: M > 0

=> \(\frac{1}{x+3}\) > 0

Do 1 > 0 => x + 3 > 0

=> x > -3

Vậy để M > 0 khi x > -3 ; x \(\ne\)3 và x \(\ne\)-3/2

12 tháng 12 2019

P/s : lười làm nên đăng hình ảnh zậy , viết mỏi tay lắm ( em lùng ảnh cũ , ko phải bây h mới làm , có kí tên nên ko pải hàng fake )

23 tháng 6 2017

\(VP=\frac{a}{x-1}+\frac{b}{x+1}+\frac{cx+d}{x^2+1}=\frac{a\left(x+1\right)+b\left(x-1\right)}{x^2-1}+\frac{cx+d}{x^2+1}\)

\(=\frac{ax+bx+a-b}{x^2-1}+\frac{cx+d}{x^2+1}=\frac{\left(ax+bx+a-b\right)\left(x^2+1\right)+\left(cx+d\right)\left(x^2-1\right)}{x^4-1}\)

\(=\frac{\left(a+b+c\right)x^3+\left(a-b+d\right)x^2+\left(a+b-c\right)x+\left(a-b-d\right)}{x^4-1}\)

Suy ra   \(\frac{6x^3-5x^2+3}{x^4-1}=\frac{\left(a+b+c\right)x^3+\left(a-b+d\right)x^2+\left(a+b-c\right)x+\left(a-b-d\right)}{x^4-1}\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(a+b+c\right)x^3+\left(a-b+d\right)x^2+\left(a+b-c\right)x+\left(a-b-d\right)=6x^3-5x^2+3\)

Đồng nhất hệ số ta được  \(\hept{\begin{cases}a+b+c=6\\a-b+d=-5\end{cases}}\)  và  \(\hept{\begin{cases}a+b-c=0\\a-b-d=3\end{cases}}\)

Giải ra ta được a = 1; b = 2; c = 3; d = -4

23 tháng 6 2017

quy đồng lên rồi đồng nhất hệ số thôi bn

16 tháng 8 2019

 TL:

\(A=-3x\left(x-5\right)+3\left(x^2-4x\right)-3x+10\)

\(=-3x^2+15x+3x^2-12x-3x+10\)

\(=10\)

Vậy GT của bt không phụ thuộc vào gái trị của biến 

16 tháng 8 2019

bài 1:

\(A=-3x\left(x-5\right)+3\left(x^2-4x\right)-3x+10\)

\(=-3x^2+15x+3x^2-12x-3x+10\)

\(=10\)

Vậy biểu thức trên ko phụ thuộc vào biến x