K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

==>(x+1+21)chia hết cho (x+1)

Mà (x+1) chia hết cho (x+1)

Nên 21 chia hết cho ( x+1)

==> x+1 € Ư(21)

==>x+1€{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

Ta có:

TH1: x+1=1

        x=1-1

       x=0

TH2: x+1=-1

x=-1-1

x=-2

TH3: x+1=3

x=3–1

x=2

TH4: x+1=-3

x=-3-1

x=-4

TH5: x+1=7

x=7-1

x=6

TH6: x+1=-7

x=-7-1

x=-8

TH7: x+1=21

x=21-1

x=20

TH8:

x+1=-21

x=-21-1

x=-22

Vậy x€{0;-2;2;-4;6;-8;20;-22}

28 tháng 6 2018

(x—2).(2y+1)=17

==> x—2=1 và 2y+1=17

Hay x—2=17 và 2y+1=17

Ta có 

\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\2y+1=17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1+2\\2y=17-1\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=3\\2y=16\end{cases}}\)    

\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=16:2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=8\end{cases}}\)

Ta lại có:

\(\hept{\begin{cases}x-2=17\\2y+1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=17+2\\2y=1+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=19\\2y=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=19\\y=2:2\Rightarrow\end{cases}}\hept{\begin{cases}x=19\\y=1\end{cases}}}\)

Bài 2: 

a: =>x=0 hoặc x+3=0

=>x=0 hoặc x=-3

b: =>x-2=0 hoặc 5-x=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

28 tháng 6 2018

Giải:

a) Để:

\(x+22⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1+21⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow21⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{-2;0;-4;2;-8;6;-22;20\right\}\)

Vậy ...

b) \(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=17\)

Ta có bảng:

x - 2 1 -1 17 -17
2y + 1 -1 1 -17 17
x 3 1 19 -15
y -1 0 -9 8

Vậy ...

2:

a: =>2(x+1)=26

=>x+1=13

=>x=12

b: =>(6x)^3=125

=>6x=5

=>x=5/6(loại)

c: =>\(7\cdot3^x\cdot\dfrac{1}{3}+11\cdot3^x\cdot3=318\)

=>3^x=9

=>x=2

d: -2x+13 chia hết cho x+1

=>-2x-2+15 chia hết cho x+1

=>15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

e: 4x+11 chia hết cho 3x+2

=>12x+33 chia hết cho 3x+2

=>12x+8+25 chia hết cho 3x+2

=>25 chia hết cho 3x+2

=>3x+2 thuộc {1;-1;5;-5;25;-25}

mà x là số tự nhiên

nên x=1

1: 

a: Đặt A=2^2024-2^2023-...-2^2-2-1

Đặt B=2^2023+2^2022+...+2^2+2+1

=>2B=2^2024+2^2023+...+2^3+2^2+2

=>B=2^2024-1

=>A=2^2024-2^2024+1=1

c: \(=\dfrac{3^{12}\cdot2^{11}+2^{10}\cdot3^{12}\cdot5}{2^2\cdot3\cdot3^{11}\cdot2^{11}}=\dfrac{2^{10}\cdot3^{12}\left(2+5\right)}{2^{13}\cdot3^{12}}\)

\(=\dfrac{7}{2^3}=\dfrac{7}{8}\)

a: Sửa đề: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{2}{-z}=\dfrac{-t}{-9}\)

=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{-2}{z}=\dfrac{t}{9}=-2\)

=>\(x=-2\cdot5=-10;y=-2\cdot\left(-3\right)=6;z=\dfrac{-2}{-2}=1;t=9\cdot\left(-2\right)=-18\)

b: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)

=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot3=12\\y^2=\dfrac{4}{4}=1\\z^3=-2\cdot4=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y\in\left\{1;-1\right\}\\z=-2\end{matrix}\right.\)

Bài 2: 

a: =>x-1=1 hoặc x-1=-1

=>x=2 hoặc x=0

b: =>x+1=-1

hay x=-2

c: =>(135-7x):9=8

=>135-7x=72

=>7x=63

hay x=9

d: =>(x+7)(x-3)<0

=>-7<x<3

e: \(\Leftrightarrow3^{x-3}=18+9=27\)

=>x-3=3

hay x=6

f: =>4-2x=0

hay x=2

10 tháng 2 2022

bài 1 ik

 

Giải:

a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\) 

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-1-7-117
y+2-1-771
x-6028
y-3-95-1

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-6;-3\right);\left(0;-9\right);\left(2;5\right);\left(8;-1\right)\right\}\) 

b) \(\left(x-2\right)\left(3y+1\right)=17\) 

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\) và \(\left(3y+1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-2-17-1117
3y+1-1-17171
x-151319
y\(\dfrac{-2}{3}\) (loại)-6 (t/m)\(\dfrac{16}{3}\) (loại)0 (t/m)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-6\right);\left(19;0\right)\right\}\)

30 tháng 6 2021

Ko ghi lại đề nhé 

a) \(TH1\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\y+2=7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-1=-1\\y+2=-7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=-9\end{matrix}\right.\)

\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-1=7\\y+2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-1=-7\\y+2=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(TH1:\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\3y+1=17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)

\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-2=-1\\3y+1=-17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.Chọn\)

\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-2=17\\3y+1=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=19\\y=0\end{matrix}\right.=>Chọn\)

\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-2=-17\\3y+1=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-15\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)

Bạn tự kết luận hộ mk nha

28 tháng 5 2021

a) |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

x + x - 3 = 7

x\(^2\)  = 7 + 3 = 10

x = 10 : 2 = 5

28 tháng 5 2021

a) x = 7

b) x = 1

c) x = 5