K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

x+x-1+x-2+x-3+x-4+...+x-50 = 225

<=> 51x-(1+2+...+50) = 225

<=> 51x - 1275 = 225

<=> 51x = 1500

<=> x = 500/17

6 tháng 1 2020

\(x+x-1+x-2+...+x-50=225\)

=> \(\left(x+x+x+...+x\right)-\left(1+2+...+50\right)=225\) ( có 51 hạng tử x)

=> \(51x-\left(1+2+...+50\right)=225\)   (*)

Xét \(1+2+...+50\)

Có \(\left(50-1\right)+1=50\)  hạng tử

=> \(1+2+...+50= \left(50+1\right).50 :2 = 1275\)

Thay vào (*) : \(51x-1275=225\)

=> \(x=\frac{500}{17}\)

             

6 tháng 1 2020

x+x-1+x-2+...+X-50=225

=> (x+x+...+x)-(1+2+3+...+50)=225

=> 51x-1275=225

=> 51x=1500

=> x=30

Vậy x=30

6 tháng 2 2019

Bài 1:a)  |x - 3| = 2x + 4

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=2x+4\\x-3=-2x-4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-x=7\\3x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Để M có giá trị nguyên thì 2n - 7 \(⋮\)n - 5 

   <=> 2(n - 5) + 3 \(⋮\)n - 5 

   <=> 3 \(⋮\)n - 5

  <=> n - 5 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng : 

n - 5 1 -1 3 -3
   n 6 4 8 2

Vậy ...

6 tháng 2 2019

cảm ơn bạn nhiều Kuruba Kaito

14 tháng 11 2015

b, (x - 1)(x - 2)= 0

Suy ra , ta có 2 trường hợp

Th1:(x -1)(x - 2)=0

Suy ra (x-1)=0 suy ra x=1

Th2:(x -1)(x - 2)=0

Suy ra (x -2)=0 suy ra x =2

Vậy x thuộc {1;2}

TÍCH NHÉ BẠN

 

1 tháng 7 2018

\(4^x=64\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(15^x=225\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(3^x:9=27\)

\(\Leftrightarrow3^x=243\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

\(x^{2018}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(x^{50}=x\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

\(300^x=1\)

\(\Rightarrow x=0\)

`\(12^x=144\)

\(\Rightarrow x=2\)

1 tháng 7 2018

4x=64=43=> x=3

15x=225=152=> x=2

3x :9 = 27

3x=33x32=35=> x=5

X2018=0=> x=0

X50=x=> x=1 hoặc 0

300x=1=> x=0

12x=144=122=> x=2

5 tháng 11 2015

(x-1+1)(x+1):2=210

x(x+1):2=210

x(x+1)=420=20.21

=>x=20

 

19 tháng 1 2021
Phần c ko thấy x
20 tháng 9 2016

a ) 2n = 16 

2.2.2.2 = 16 nên n = 4

Vậy : 24 = 16

b ) 4n = 64

4.4.4 = 64 nên n = 3

Vậy : 43 = 64

c ) 15n = 225

15.15 = 225 nên n = 2

Vậy : 152 = 225

20 tháng 9 2016

a) \(2^n=16\)

\(vi 16=2.2.2.2=2^4\)nen \(n=4\)

b) \(4^n=64\)

\(vi\)\(64=4.4.4=4^3\)nen \(n=3\)

c) \(15^n=225\)

\(vi\)\(225=15.15=15^2\)nen \(n=2\)

20 tháng 11 2017

a) (x+10)(2y-5) = 143

=> (x+10);(2y-5) thuộc Ư(143)={-1,-143,1,143}

\(\orbr{\begin{cases}x+10=-143\\2y-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-153\\y=2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=-1\\2y-5=-143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\y=-69\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=1\\2y-5=143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\y=74\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=143\\2y-5=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=133\\y=3\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn : (-153,2);(-11,-69);(-9,74);(113,3)

b) x+(x+1)+(x+2)+..+(x+30)=1240

=> (x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+30)=1240

=> 31x+465=1240

31x = 1240-465

31x = 775

x = 775 : 31

x= 25

c) 1+2+3+...+x=210

\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1=x\)

=> \(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=210\)

(x+1)x = 210:2

(x+1)x = 105

chắc ko có x thõa mãn

d) 2+4+6+...+2x=210

=> 2(1+2+3+...+x)=210

1+2+3+..+x= 210:2 = 105

\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1\) = x

\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=105\)

(x+1)x = 105:2

(x+1)x = 52,5

ko có x thõa mãn đề bài

20 tháng 11 2017

a, x + 10 và 2y - 5 thuộc Ư(143) = {1;-1;143;-143}

x + 101-1143-143
2y - 5143-1431-1
x-9-11133-153
y74-6932

 b, x+(x+1)+(x+2)+........+(x+30) = 1240

=> x+x+1+x+2+...+x+30=1240

=> 31x+(1+2+...+30) = 1240

=> 31x + 465 = 1240

=> 31x = 775

=> x = 25

c, 1+2+...+x=210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x+1) = 420

Mà 420 = 20.21

=> x = 20

d, 2+4+...+2x = 210

=> 2(1+2+...+x) = 210

=> \(\frac{2x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 210

Mà 210 = 14.15

=> x  = 14

e, 1+3+5+...+(2x-1) = 225

=> \(\frac{\left[\left(2x-1\right)+1\right].x}{2}=225\)

=> \(\frac{2x^2}{2}=225\)

=> x2 = \(\left(\pm15\right)^2\)

=> x = 15 hoặc x = -15