K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

\(\left(x+1\right).\left(x+1\right)=16\)

\(\left(x+1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=4^2\\\left(x+1\right)^2=\left(-4\right)^2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

vì \(x\inℕ\Rightarrow x=3\)

vậy \(x=3\)

24 tháng 4 2018

vì (x+1).(x+1)=16

=>(x+1)mũ 2 = 4 mũ 2

x+1=4

x=4-1

x=3

nha

19 tháng 12 2015

x + 16 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 15 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 15 )

Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15  }

Ta có :

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 15 => x = 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

2 tháng 1 2016

    x+16 chc x+1
=>x+1+15 chc x+1
=> 15 chc x+1
=>x+1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}
x+1=1  =>x=0
x+1=3  =>x=2
x+1=5  =>x=4
x+1=15=>x=14

2 tháng 1 2016

x thuộc {0;2;4;14}     , tick tớ nha

19 tháng 12 2015

x+16 chia hết cho x+1

(x+1)+15 chia hết cho x+1

=>15 chia hết cho x+1 hay x+1EƯ(15)={1;3;5;15}

=>xE{0;2;4;14}

Vậy xE{0;2;4;14} thì x+16 chia hết cho x+1

19 tháng 12 2015

x+16 chia hết cho x+1

x+1+15 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1=> 15 chia hết cho x+1

                                     =>x+1 thuộc Ư(15)

Ta có bảng

x+113515
x02414

 

Vậy x thuộc {0;2;4;14} thì x+16 chia hết cho x+1

Tick mình nhé!

 

21 tháng 9 2018

2x.162 = 1024

=> 2x.(24)2 = 210

=> 2x + 4.2 = 10

=> x + 8 = 10

=> x = 2

vậy_

64.4x = 168

=> 43.4= (42)8

=> 43 + x = 416

=> 3 + x = 16

=> x = 13

vậy_

2x = 16

=> 2x = 24

=> x = 4

vậy_

30 tháng 1 2016

xem lại đầu bài ý đầu tiên đi bạn

 

6 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) 72x-1 = 343

=> 72x-1 = 73

=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2

b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200

=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200

=> (7x - 11)3 = 488

xem kĩ lại đề này :vvv

c) 174 - (2x - 1)2 = 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49

=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)

Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)

Bài 2 :

a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2

b) (x + 2)3 = 27

=> (x + 2)3 = 33

=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1

c) (x - 1)4 = 16

=> (x - 1)4 = 24

=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)

d) (x - 1)8 = (x - 1)6

=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0

=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)

+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)

Vậy x = 1,x = 2,x = 0