K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

=\(x^3-3x^2-x^2+3x+x-a=\left(x-3\right)\left(x^2-x\right)+\left(x-a\right)\)

vì (x-3)(x^2-x) đã chia hết cho x-3 rồi => đa thức muốn chia hết cho x-3 <=> x-a phải chia hết cho x-3 <=> a=3

27 tháng 9 2015

Ngọc Vĩ sao ko gọi ck, tớ lm j

6 tháng 12 2021

?????

22 tháng 3 2022

`Answer:`

Áp dụng định lý Bơdu: `x-3=0<=>x=3`

Thay `x=3` vào đa thức, ta được: `3^2-4.3+m=0<=>9-12+m=0<=>-3+m=0<=>m=3`

27 tháng 9 2016

Vì f(x) chia hết cho (x-1)(x+2) nên f(x) = (x-1)(x+2).Q(x)

hay \(f\left(x\right)=2x^4+ax^3+3x^2+4x+b=\left(x-1\right)\left(x+2\right).Q\left(x\right)\)

Suy ra : \(f\left(1\right)=2+a+3+4+b=0\Rightarrow a+b=-9\left(1\right)\)

\(f\left(-2\right)=32-8a+12-8+b=0\Rightarrow-8a+b=-36\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có hệ \(\begin{cases}a+b=-9\\-8a+b=-36\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}a=3\\b=-12\end{cases}\)

 

27 tháng 9 2016

cảm ơn, yeu

2 tháng 11 2018

Thực hiện phép chia đơn thức ta có :

4x3 + 11x2 + 5x + 5 : x + 2 dư 7

Để 4x3 + 11x2 + 5x + 5 ⋮ x + 2 thì 7 ⋮ x + 2

=> x + 2 ∈ Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }

Ta có bảng:

x+217-1-7
x-15-3-9

Vậy để 4x3 + 11x2 + 5x + 5 ⋮ x + 2 thì 7 ⋮ x + 2 thì x ∈ { -9; -3; -1; 5 }

2 tháng 11 2018

thank you!

7 tháng 11 2019

Đa thức \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)có nghiệm \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy 1 và -2 là hai nghiệm của đa thức (x-1)(x+2)

Để đa thức \(f\left(x\right)=2x^4+ax^3+3x^2+4x+b\)chia hết cho (x-1)(x+2) thì  1 và -2 là cũng hai nghiệm của đa thức 

\(f\left(x\right)=2x^4+ax^3+3x^2+4x+b\)

Nếu x = -1 thì \(f\left(-1\right)=2-a+3-4+b=0\)

\(\Leftrightarrow a-b=1\)(1)

Nếu x = 2 thì \(f\left(2\right)=32+8a+12+8+b=0\)

\(\Leftrightarrow52+8a+b=0\)

\(\Leftrightarrow8a+b=-52\)(2)

Lấy (1) + (2), ta được: \(9a=-51\Leftrightarrow a=\frac{-17}{3}\)

\(\Rightarrow b=\frac{-17}{3}-1=\frac{-20}{3}\)

Vậy \(a=\frac{-17}{3};b=\frac{-20}{3}\)

c) Ta có: \(P=x^3+y^3+6xy\)

\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+6xy\)

\(=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y-2\right)\)

\(=2^3=8\)