K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

\(\sqrt{x}+1\) chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

\(\sqrt{x}-3+3+1\) chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

\(\sqrt{x}-3+4\) chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

\(\Rightarrow4\) chia hết cho \(\sqrt{x}-3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

Ta có bảng sau :

\(\sqrt{x}-3\)1-12-24-4
x164251491
15 tháng 10 2016

a) Để A thuộc Z => \(\sqrt{x}\)- 3thuộc ước của 2 => \(\sqrt{x}\)- 3 thuộc -1; -2;1;2

=> căn x = 1 hoặc 2

câu b làm tương tự

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{2x-7}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+1\right)=5\left(2x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+3=10x-35\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=-35-3\)

\(\Leftrightarrow-7x=-38\)

\(\Rightarrow x=\frac{38}{7}\)

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=9.4\)

=> x= 36

=> x = +4;-4 

6 tháng 11 2019

Để \(\frac{7}{\sqrt{x-1}}\in Z\)thì \(\sqrt{x-1}\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{x-1}=7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=50\end{cases}}}\)

Vậy........

5 tháng 7 2016

Để \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\Leftrightarrow1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;1;5;-1;7\right\}\Rightarrow x\left\{4;16;1;25;1;49\right\}\)

Vậy \(x=\left\{1;4;16;25;49\right\}\)thì \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\in Z.\)

4 tháng 8 2019

\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+5\ge5\)

\(\frac{8}{\sqrt{x}+5}\in Z\Leftrightarrow8⋮\sqrt{x}+5\Leftrightarrow\sqrt{x}+5\inƯ\left(8\right)=\left\{8\right\}\)

roi giai ra x = 

4 tháng 8 2019

Để \(\frac{8}{\sqrt{x}+5}\in Z\) <=> \(8⋮\sqrt{x}+5\)

<=> \(\sqrt{x}+5\)\(\in\)Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

Do \(\sqrt{x}\ge0\) => \(\sqrt{x}+5\ge5\)

 => \(\sqrt{x}+5=8\)

=> \(\sqrt{x}=8-5\)

=> \(\sqrt{x}=3\)

=> \(x=9\)

28 tháng 6 2019

1,

\(A=\frac{\sqrt{x-3}}{2}\) có giá trị nguyên nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)⋮2\)

Suy ra x là số chính phương lẻ.

Vì x < 30 nên\(x\in\left\{1^2;3^2;5^2\right\}\) hay \(x\in\left\{1;9;25\right\}\)

28 tháng 6 2019

2,

Khi x là số nguyên thì \(\sqrt{x}\) hoặc là số nguyên (nếu x là số chính phương) hoặc là số vô tỉ (nếu x không phải số chính phương). Để \(B=\frac{5}{\sqrt{x-1}}\) là số nguyên thì \(\sqrt{x}\) không thể là số vô tỉ, do đó \(\sqrt{x}\) là số nguyên và \(\sqrt{x-1}\) phải là ước của 5 tức là √xx - 1 ∈ Ư(5). Để B có nghĩa ta phải có x \(\ge\)0 và x\(\ne\) 1. Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x-1}\)1-15-5
\(\sqrt{x}\)206-4(loại)
\(x\)4036 

Vậy x\(\in\){4;0;36} (các giá trị này đều thoả mãn điều kiện x \(\ge\) 0 và x\(\ne\) 1).