K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Để D nguyên thì \(\left(2x+5\right)⋮\left(x-2\right)\)

Ta có : 

\(2x+5=2x-4+9=2\left(x-2\right)+9\) chia hết cho \(x-2\) \(\Rightarrow\) \(9⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(x-2\right)\inƯ\left(9\right)\)

Mà \(Ư\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

Suy ra : 

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(11\)\(-7\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1;11;-7\right\}\)

1 tháng 8 2018

Bài 1:

(2x-1).(y-2) = 12 = 12.1 = (-12).(-1) = 3.4 = (-3).(-4) = 2.6 = (-2).(-6)

TH1: * 2x-1 = 12 => 2x = 11 => x = 11/2 

y  - 2 = 1 => y = 3 (trường hợp này loại vì x không là số nguyên)

* 2x-1 = 1 => 2x = 2 => x = 1

y-2 = 12 => y = 14 (TM)

...

rùi bn tự xét típ giống như mk ở trên nha!
 

1 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Để 3/2x-1 là số nguyên

=> 3 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

nếu 2x-1 =1 => 2x = 2 => x = 1 (TM)

...

rùi bn tự xét típ nha

câu b,c làm tương tự như câu a nha bn

d) Để x -7/x+2 là số nguyên

=> x -7 chia hết cho x + 2

x + 2 - 9 chia hết cho x +2

mà x +2 chia hết cho x + 2

=> 9 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

...

e) Để 2x+5/x-3 là số nguyên

=> 2x + 5 chia hết cho x-3

2x - 6 + 11 chia hết cho x -3

2.(x-3) + 11 chia hết cho x -3

mà 2.(x-3) chia hết cho x -3

=> 11 chia hết cho x -3

=> x-3 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

...

k mk nha

28 tháng 6 2018

Có \(D=\frac{\left(x^2+2x+1-4x\right)}{x+1}\)

\(\frac{\left(x+1\right)^2-4x}{x+1}\)

\(x+1-\frac{4x}{x+1}\)

Do x là số nguyên => x+1 là số nguyên => để D  nguyên thì \(4x⋮x+1\)(1)

Mà \(4\left(x+1\right)⋮x+1\)

=> \(4x+4⋮x+1\)(2)

Lấy (2)-(1) ta có \(4⋮x+1\)

Do đó ta xét x + 1 \(\in\left(1,2,4,-1,-2,-4\right)\)

=> x \(\in\left(0,1,3,-2,-3,-5\right)\)

7 tháng 8 2020

\(A=\frac{3}{x-1}\)

=> x - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}

x -11-13-3
x204-2

b) \(B=\frac{x+2}{x+1}=\frac{x+1+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

=> x + 1 \(\in\)Ư(1) = { \(\pm\)1}

=> x = 0 hoặc x = -2

c) \(C=\frac{5}{2x+7}\)

=> 2x + 7 \(\in\)Ư(5) = { \(\pm1;\pm5\)}

=> 2x \(\in\){-6 ; -8 ; -2 ; -12}

=> x \(\in\){ -3; -4 ; -1; -6}

d) \(D=\frac{11x-8}{x+2}=\frac{11\left(x+2\right)-30}{x+2}=11-\frac{30}{x+2}\)

=> 30 \(⋮\)x + 2 => x + 2 thuộc Ư(30)

Tự xét

7 tháng 8 2020

Bg

a) Ta có: A = \(\frac{3}{x-1}\)    (x thuộc Z)

Để A nguyên thì 3 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3)

Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

=> x - 1 = 1 hay -1 hay 3 hay -3

=> x = 1 + 1 hay -1 + 1 hay 3 + 1 hay -3 + 1

=> x = {2; 0; 4; -2}

b) Ta có: B = \(\frac{x+2}{x+1}\)   (x thuộc Z)

Để B nguyên thì x + 2 \(⋮\)x + 1

=> x + 2 - (x + 1) \(⋮\)x + 1

=> x + 2 - x - 1 \(⋮\)x + 1

=> x - x + (2 - 1) \(⋮\)x + 1

=> 1 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(1)

Ư(1) = {1; -1}

=> x + 1 = 1 hay -1

=> x = 1 - 1 hay -1 - 1

=> x = {0; -2}

c) Ta có: C = \(\frac{5}{2x+7}\)    (x thuộc Z)

Để C nguyên thì 5 \(⋮\)2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(5)

Ư(5) = {1; - 1; 5; -5}

=> 2x + 7 = 1 hay -1 hay 5 hay -5

......... (Tự làm)

=> x = {-3; -4; -1; -6}

d) Ta có: D = \(\frac{11x-8}{x+2}\)  (x thuộc Z)

Để D nguyên thì 11x - 8 \(⋮\)x + 2

=> 11x - 8 - [11(x + 2)] \(⋮\)x + 2

=> 11x - 8 - 11x - 11.2 \(⋮\)x + 2

=> 11x - 11x - (22 + 8) \(⋮\)x + 2

=> 30 \(⋮\)x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(30)

Ư(30) = {...}

.... (Tự làm)

=> x = {…}

a, \(\dfrac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

Để A nguyên thì \(3⋮x-2\)hay \(x-2\inƯ\left(3\right)\)

Xét bảng :

Ư(3) x-2 x
3 3 5
-3 -3 -1
1 1 3
-1  -1 1

Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

b,\(B=-\dfrac{11}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)

Để B nguyên thì 

\(2x-3\inƯ\left(-11\right)\)( thuộc Ư(11) cũng được nhé như nhau cả )

Xét bảng :

2x-3 x
11 7
-11 -4
1 2
-1 1

Vậy để B nguyên thì \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}\)

c, \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{x+1+2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)Để C nguyên thì \(x+1\inƯ\left(2\right)\)
Xét bảng :

x+1 x
2 1
-2 -3
1 0
-1 -2

Vậy để C nguyên thì \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

d, \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2x+6+4}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}+\dfrac{4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\left(ĐKXĐ:x\ne-3\right)\)

Để D nguyên thì \(x+3\inƯ\left(4\right)\)

Xét bảng:

x+3 x
1 -2
-1 -4
2 -1
-2 -5
4 1
-4 -7

 

Vậy để D nguyên thì \(x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)

 

5 tháng 3 2023

/ là kí hiệu cho phần nha mn

 

a: Để A nguyên thì 2 chia hết cho x

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

b: Để B nguyên thì \(1-x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

c: C nguyên thì \(2x+7\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}\)

d: D nguyên

=>x+1+1 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2\right\}\)

e: E nguyên

=>x-1+5 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

f: G nguyên

=>2x+6 chia hết cho 2x-1

=>2x-1+7 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

h: H nguyên

=>11x+22-37 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;35;-39\right\}\)