K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{3x-1}{x+2}\inℕ\left(x\inℕ;x\ne-2\right)\)

\(\Rightarrow3x-1⋮x+2\)

\(\Rightarrow3x-1-3\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow3x-1-3x-6⋮x+2\)

\(\Rightarrow-7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\in U\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5\right\}\left(x\inℕ\right)\)

Tham khảo

Ta có : 3x+1/x+3=2

⇔3x+1=(x+3).2

⇔3x+1=2x+6

⇔3x−2x=−1+6

⇔x=5

Thay x=5 vào 3x+1/x+3 ta có:

3.5+1/5+3

=15+1/8

=16/8

=2

Lại thấy : 2 là lũy thừa của 2

Vậy x=5 thì 3x+1/x+3 đều là lũy thừa của 2

27 tháng 1 2022

Mình thấy đề bài không có 3x+1/x+3=2 đâu ạ.

30 tháng 3 2021

\(x=1\)

4 tháng 8 2018

Bài này đáng lớp 6 thôi

a, ( x - 1 ) . ( x - 4 ) > = 0

Th1 : ( x - 1 ) . ( x - 4 ) > 0 

=> x - 1 và x - 4 cùng dấu

( + ) x - 1 > 0       ( + ) x - 4 > 0 

x > 1                            x > 4

=> x > 4

( + ) x - 1 < 0        ( + ) x - 4 < 0  

x < 1                            x < 4 

=> x < 1

Vậy x > 4 hoặc x < 1 thì ( x - 1  ) ( x - 4 ) > = 0

Phần b tương tự

4 tháng 8 2018

\(a.\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-4\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-4\le0\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge4\\x\le1\end{cases}}}\)

26 tháng 1 2018

1 tháng 1 2019

\(A=\frac{5x+7}{x+3}=\frac{5x+15-8}{x+3}=\frac{5\left(x+3\right)-8}{x+3}\)

\(A=5-\frac{8}{x+3}\)

Để A là số tự nhiên => \(\frac{8}{x+3}\)là số tự nhiên 

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm8\right\}\)

bn tự lập bảng nha 

11 tháng 8 2015

bài 1

Gọi số cần tìm là a
Theo bài ra ta có:  
a chia 17 dư 8 
a chia 25 dư  16 
=> a + 9 chia hết cho 17 và 25 
=> a + 9 là BC(17;25)
*17=17
  25=5^2
*Thừa số nguyên tố chung và riêng 17;5 
BCNN(17;25) = 425
=> BC(17;25)  =B(425)= ( 0 ;425 ; 850 ; 1275 ; ...)
=> a +9 thuộc ( 0 ; 425 ; 850 ; 1275 ;.. .)
=> a thuộc ( -9 ; 416 ; 841 ; 1266; ... )
Vì a là số có ba chữ số => a = 416 ; 841 

29 tháng 7 2015

3. xét 2 trường hợp:

-nếu x<2 thì /x-2/=2-x.nên ta có 3x-4+2x= 3-5(x+1) khi đó x=1,2

-nếu x>=2 thì /x-2/=x-2.thay vào biểu thức ta có x=2/3

23 tháng 8 2023

a) Giả sử \(x^2+x⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x=x\left(x+1\right).x\left(x+1\right)⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x+1⋮̸9\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) \(x^2+x+1=3^y\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=3^y-1\left(1\right)\)

Ta thấy \(x\left(x+1\right)\) là số chẵn

\(\left(1\right)\Rightarrow3^y-1\) là số chẵn

\(\Rightarrow y\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=3^y-1\left(x\inℕ\right)\\y=2k+1\left(k\inℕ\right)\end{matrix}\right.\) thỏa đề bài

23 tháng 8 2023

Đính chính

a) Giả sử \(x^2+x\) \(⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x=x\left(x+1\right)\) \(⋮̸9\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right).x\left(x+1\right)\) \(⋮̸9\)

\(\Rightarrow x^2+x+1\) \(⋮̸9\)

b) \(x^2+x+1=3^y\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=3^y-1\left(1\right)\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)\\3^y-1\end{matrix}\right.\) là số chẵn

\(\left(1\right)\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=3^y-1=2k\\\forall x;y;k\inℕ\end{matrix}\right.\)