K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

\(\sqrt{x}=1-\sqrt{3}\)

Nhận xét:

\(\sqrt{3}>\sqrt{1}=1\)

\(\Rightarrow1-\sqrt{3}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< 0\) (vô lí)

Vậy không tìm được giá trị x thoả mãn đề bài

19 tháng 7 2021

Theo đề bài, ta có:

\(x^3+y^3=x^2-xy+y^2\)

hay \(\left(x^2-xy+y^2\right)\left(x+y-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-xy+y^2=0\\x+y=1\end{cases}}\)

+ Với \(x^2-xy+y^2=0\Rightarrow x=y=0\Rightarrow P=\frac{5}{2}\)

+ với \(x+y=1\Rightarrow0\le x,y\le1\Rightarrow P\le\frac{1+\sqrt{1}}{2+\sqrt{0}}+\frac{2+\sqrt{1}}{1+\sqrt{0}}=4\)

Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=1;y=0 và \(P\ge\frac{1+\sqrt{0}}{2+\sqrt{1}}+\frac{2+\sqrt{0}}{1+\sqrt{1}}=\frac{4}{3}\)

Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=0;y=1

Vậy max P=4 và min P =4/3

28 tháng 3 2022

`Answer:`

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\frac{2x}{9-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-3\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\left(ĐK:x>0;x\ne9;x\ne25\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\frac{2x}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)+2x}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}:\frac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=-\frac{3\sqrt{x}-x+2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+6}\)

\(=-\frac{\sqrt{x}\left(3+\sqrt{x}\right)}{3+\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}}{5-\sqrt{x}}\)

\(=-\sqrt{x}.\frac{\sqrt{x}}{5-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x}{\sqrt{x}-5}\)

21 tháng 6 2019

p=\(\frac{-\sqrt{x}}{2\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(-\sqrt{x}< 0\) ( vì điều kiện xác định x > 0 ; x \(\ne\) -1 )

mặt khác \(x-\sqrt{x}+1=x-2\sqrt{x}\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

=> \(\frac{-\sqrt{x}}{2\left(x-\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

=> p \(< \) 0 => p luôn luôn âm với mọi x

21 tháng 6 2019

p = \(\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}}{2}\)

p = \(\frac{x-\sqrt{x}+1}{\left(x-\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x}+1}-\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}}{2}\)

p = \(\frac{x-\sqrt{x}+1-x-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}}{2}\)

p=\(\frac{-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}}{2}\)

p=\(\frac{-1}{\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}}{2}\)

p=\(\frac{-\sqrt{x}}{2\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

27 tháng 4 2018

1) Áp dụng BĐT bunhia, ta có 

\(P^2\le3\left(6a+6b+6c\right)=18\Rightarrow P\le3\sqrt{2}\)

Dấu = xảy ra <=> a=b=c=1/3