K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

giúp mình với huhu

3 tháng 5 2016

lần sau giúp okm

11 tháng 5 2016

Vì n+13 chia hết cho n-2\(\Rightarrow\) 15+(n-2) chia hết cho n-2

                                       \(\Rightarrow\) 15 chia hết cho n-2

                                       \(\Rightarrow\) n-2 \(\in\) Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

                                       \(\Rightarrow\) n \(\in\) {1;3;-1;5;-3;7;-13;17}

11 tháng 5 2016

Ta có: n+13 chia hết cho n-2  

Tương đương với: n-2+15 chia hết n-2

Hay:15 chia hết cho n-2

Vậy n-2 thuộc Ư(15)={1;-1;5;-5;3;-3;15;-15}
Suy ra n thuộc {3;7;5;17;-13;1;-3;-1}

 

27 tháng 8 2018

Tìm x mà 7 chia hết cho 3x - 2 ( x\(\in\) Z)

Ư(7) là 1; -1 ; 7; -7

*\(\Rightarrow3x-2=1\)

\(\Rightarrow3x=3\)

\(\Rightarrow x=1\)

* \(\Rightarrow3x-2=-1\)

\(\Rightarrow3x=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

*\(\Rightarrow3x-2=3\)

\(\Rightarrow3x=5\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

* \(\Rightarrow3x-2=-3\)

\(\Rightarrow3x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: ................................................

27 tháng 8 2018

\(7⋮\left(3x-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(3x-2\) \(-7\) \(-1\) \(1\) \(7\)
\(3x\) \(-5\) \(1\) \(3\) \(9\)
\(x\)

\(\dfrac{-5}{3}\)

(loại)

\(\dfrac{1}{3}\)

(loại)

\(1\) \(3\)

Vậy \(x\in\left\{1;3\right\}\).

*(Lần sau bạn ghi rõ ra là x thuộc N, Z hay Q, ..v..v. nhé! Vì bạn ghi đây là dạng bài lớp 6 nên mình sẽ lấy x sẽ thuộc Z)

5 tháng 1 2024

\(\left(x-2\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\\x-2=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;4\right\}\).

Bạn chỉnh lại môn học của câu hỏi này nhé.

5 tháng 1 2024

\(\left(x-2\right)^2=4\)

\(\left(x-2\right)^2=2^2\)

\(\Rightarrow x-2=2\left(hay\right)x-2=-2\)

    \(x=2+2\)           \(x=-2+2\)

    \(x=4\)                  \(x=0\)

Vậy \(x\in\left\{4;0\right\}\)