K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2024

\(\left(x-2\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\\x-2=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;4\right\}\).

Bạn chỉnh lại môn học của câu hỏi này nhé.

5 tháng 1 2024

\(\left(x-2\right)^2=4\)

\(\left(x-2\right)^2=2^2\)

\(\Rightarrow x-2=2\left(hay\right)x-2=-2\)

    \(x=2+2\)           \(x=-2+2\)

    \(x=4\)                  \(x=0\)

Vậy \(x\in\left\{4;0\right\}\)

15 tháng 4 2020

Môn toán nha các bạn mình nhầm

15 tháng 4 2020

a) A xác định <=> n-3 \(\ne\)0

<=> n \(\ne\)3

b) \(A=\frac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

thay n=0(tm) ta có: \(A=\frac{4}{0-3}=\frac{-4}{3}\)

thay n=10 (tm) có: \(A=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)

thay n=-2 (tm) có: \(A=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)

18 tháng 4 2016

xoC = \(\frac{x-32}{1,8}\)

Từ đó tự tính nha

 

20 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Ta có:

xoC = xo

Mà xoF = xoC x 1,8 + 32

Nên xoC = xoC x 1,8 + 32

xoC = xoC x (1 + 0,8) + 32

xoC - 32 =xoC x 1 + xoC x 0,8

xoC + ( -32) = xoC + 0,8xoC (bớt mỗi vế đi xoC)

-32 = 0,8xoC

xoC = -32 : 0,8

xoC = -40

xoF = xoC = 40o

Chúc bạn học tốt!hihi

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:A.Bình 100ml có vạch chia tới 10mlB.Bình 500ml có vạch chia tới 2mlC.Bình 100ml có vạch chia tới 1mlD.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp...
Đọc tiếp

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
 

4
23 tháng 8 2016

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

23 tháng 8 2016

Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:

A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml

B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml

C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml

D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml

Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.

Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V= 20,2cm3

B. V= 20,5cm3

C. V= 20,5cm3

D. V4 = 20cm3

Chọn C. V= 20,5cm3

 Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:

a. V1= 15,4cm3    

b. V2=15,5cm3

Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3

Giải

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?

 Giải

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

 

 

3 tháng 4 2017

C1. Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:

1 m3 = (1)...... dm3 = (2)..............cm3 .

lm3 = (3)........lít = (4)..........ml = (5)............cc.

Bài giải:

(1) - 1000 dm3 ; (2) - 1000000 cm3 ;

(3) - 1000 lít; (4) - 1000000 ml;

(5) - 1000000 cc.

3 tháng 4 2017

1m3=1000dm3=1000000cm3

1m3=1000lit=1000000ml=1000000cc

Nho tick dung cho mk nha

Bài 1: Một công nhân đưa một cống bêtông có khối lượng 2 tạ lên xe. Hỏi: a, Trọng lượng của cống bêtông? b, Nếu đưa ống cống bêtông theo phương thẳng đứng cần một lực là bao nhiêu? c, Đưa ống bê tông lên bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông? Bài 2: Một thỏi sắt hình hộp dài 40cm, rộng 5cm, cao 2cm a,...
Đọc tiếp

Bài 1: Một công nhân đưa một cống bêtông có khối lượng 2 tạ lên xe. Hỏi:
a, Trọng lượng của cống bêtông?
b, Nếu đưa ống cống bêtông theo phương thẳng đứng cần một lực là bao nhiêu?
c, Đưa ống bê tông lên bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo lớn hơn hay nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông?
Bài 2: Một thỏi sắt hình hộp dài 40cm, rộng 5cm, cao 2cm
a, Tính thể tích của thỏi sắt
b, Tính khối lượng của thỏi sắt? Biết khối lượng của sắt: 7800 Kg/m3
Bài 3: Một vật đặc có khối lượng 2,7kg, thể tích: 1dm3
a, Đổi 1dm3 ra m3
b, Tính trọng lượng của vật
c, Tính khối lượng riêng của chất làm vật
d, Tính trọng lượng riêng của chất làm vật
Bài 4: Tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thể tích là 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 2600 Kg/m3
Bài 5: Hãy tính trọng lượng và khối lượng của nột chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của chiếc dầm sắt đó là 7800 Kg/m3
Bài 6: Tính khối lượng của 2 lít nước và 3 lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng của nước và dầu hỏa lần lượt là: 1000kg/m3 và 800kg/m3

6
10 tháng 12 2017

Bài 2 :

Tóm tắt :

\(a=40cm\)

\(b=5cm\)

\(c=2cm\)

a) \(V=?\)

b) \(m=?\)

\(D=7800kg\)/m3

GIẢI :

Đổi : \(40cm=0,4m\)

\(5cm=0,05m\)

\(2cm=0,02m\)

a) Thể tích của thỏi sắt là :

\(V=a.b.c=0,4.0,05.0,02=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của thỏi sắt là :

\(m=D.V=7800.0,0004=3,12\left(kg\right)\)

10 tháng 12 2017

Bài 3 :

Tóm tắt :

\(m=2,7kg\)

\(V=1dm^3\)

a) Đổi : \(1dm^3=?m^3\)

b) \(P=?\)

c) \(D=?\)

d) \(d=?\)

GIẢI :

a) Đổi \(1dm^3=0,001m^3\)

b) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.2,7=27\left(N\right)\)

c) Khối lượng riêng của chất làm vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{2,7}{0,001}=2700\)(kg/m3)

d) Trọng lượng riêng của chất làm vật là:

\(d=10.D=10.2700=27000\)(N/m3)

19 tháng 12 2016

Tóm tắt:

Dsắt = 7800kg/m3

V = 40 dm3 = 0,04 m3

m = ? P = ?

Giải:

Khối lượng của chiếc dầm sắt là:

Áp dụng công thức: D = => m = D.V

Thay số: m = 7800kg/m3. 0,04m3 = 312kg

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:

P = 10.m

Thay số: P = 10.312 = 3120(N)

19 tháng 12 2016

40dm3 = 0,04 m3

Khối lượng của chiếc dầm sắt là :

Áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\) = 7800 . 0,04 = 312 ( kg )

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :

Áp dụng \(P=10.m\) = 10 . 312 = 3120 ( N )

Đ/s : 3120N