Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
Mk nghĩ bạn có thể tham khảo ở CHTT nha !
Có đáp án của câu b;c và d đó.
Đừng ném đá chọi gạch nha !
a) vi(x^2+5)(x^2-25)=0
=>x^2+5=0 hoac x^2-25=0
=>x=...hoac x=...(tu lam)
b)(x-2)(x+1)=0
=>x-2=0 hoac x+1=0
=>x=2 hoac x=-1
c)(x^2+7)(x^2-49)<0
=>x^2+7va x^2-49 trai dau
ma x^2+7>=7=>x^2-49<0=>x<7 va x>-7
con lai tuong tu
tu lam nhe nho k nha
a, Nguyễn Ngọc Quý làm rồi
b, (x2 + 7)(x2 - 49) < 0
=> x2 + 7 và x2 - 49 là 2 số khác dấu (1 âm 1 dương)
Mà x2 + 7 > x2 - 49 => x2 + 7 là dương còn x2 - 49 là âm
=> -7 < x2 < 49
=> x2 thuộc {1; 4; 9; 16; 25; 36}
=> x thuộc {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Vậy...
c, tương tự b
(x^2+7)(x^2-49)<0
=>x^2-7 và x^2-49 trái dấu
Mà x^2-7>x^2-49
=>x^2-7>0 và x^2-49<0
=>x^2>7 và x^2<49
=>x^2 E {9;16;25;36}
=>x E {3;4;5;6}
c, tương tự
a) (x - 2)(x + 1) =10
TH1: x - 2 = 0 => x= 2
TH2: x- 1= 0 => x= -1
Tương tự
Đặt A = ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) ( x - 4 )
+ Xét x = 1 ; x = 2 ; x = 3 ; x = 4 thì ta luôn có A = 0 ( loại )
Xét x < 1 ta có :
x - 1 < 0
x - 2 < 0
x - 3 < 0
x - 4 < 0
=> A = ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) ( x - 4 ) > 0 ( chọn )
Xét x > 4 ta có :
x - 1 > 0
x - 2 > 0
x - 3 > 0
x - 4 > 0
=> A = ( x - 1 ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) ( x - 4 ) > 0 ( nhận )
Để A > 0 thì x < 1 hoặc x > 4
4 < x < 1
=> x = 3 ; 2
Ta có :
Với \(x< 1\) thì \(x-1,x-2,x-3,x-4\) đều nhỏ hơn 0 nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)
Với \(1\le x< 2\) thì \(x-1\ge0;x-2,x-3,x-4\) đều nhỏ hơn 0 nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)< 0\)
Với \(2\le x< 3\) thì \(x-1\ge0;x-2\ge0,x-3< 0,x-4< 0\) nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)
Với \(3\le x< 4\) thì \(x-1\ge0;x-2\ge0,x-3\ge0,x-4< 0\) nên
\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)< 0\)
Với \(x\ge4\) thì \(x-1\ge0;x-2\ge0,x-3\ge0,x-4\ge0\)
nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)
Vậy nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\Leftrightarrow x< 1\) hoặc \(2< x< 3\) hoặc x > 4.
a) \(\left(x^2+7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)
\(\left(x^2+7\right)\left(x-7\right)\left(x+7\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+7< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+7>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x< -7\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-7\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow-7< x< 7\)
vậy....
a, Vì x^2+7 > 0
=> x^2-49 < 0
=> x^2 < 49
=> -7 < x < 7
b, => x^2-7 >= 0 ; x^2-49 >= 0 hoặc x^2-7 < = 0 ; x^2 - 49 < = 0
=> x^2 > 49 hoặc x^2 < 7
=> x > 7 hoặc x < - 7 hoặc - \(\sqrt{7}< x< \sqrt{7}\)
Tk mk nha
ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1
hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)
\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15
hay ta có \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)
ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)
hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)
Ta có: \(\left(x^2+7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2+7< 0\\x^2-49>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2+7>0\\x^2-49< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< -7\\x^2>49\end{cases}}\)(vô lí) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2>-7\\x^2< 49\end{cases}}\)(thỏa mãn)
\(\Rightarrow-7< x^2< 49\)( \(\forall x\ge0\))
\(\Rightarrow0\le x< \sqrt{49}\)
\(\Rightarrow0\le x< 7.\)
chia ra làm 2 trường hợp
Trường hợp 1
- x2 + 7 < 0
- x2 – 49 > 0
Suy ra đc : x < cộng trừ căn 7, x > cộng trừ 7(vô lí)
trường hợp 2
- x2 +7 > 0
- x2 – 49 < 0
Suy ra đc: công trừ căn 7 < x < cộng trừ 7
Vậy công trừ căn 7 < x < cộng trừ 7
Mk chỉ nói z thôi, b tự trình bày