K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

x2/ -8 = 27/x

x2. x = -8.27

x3 = -216

x3= -63

=> x= -6

Vậy....

7 tháng 3 2020

\(\frac{x^2}{-8}=\frac{27}{x}\)

\(\Rightarrow x^2.x=\left(-8\right).27\)

     \(x^3=-216\)

     \(x^3=\left(-6\right)^3\)

     \(x=-6\)

Vậy \(x=-6\)

24 tháng 6 2020

2/x + y/4 = 1/8

=> 2/x = 1/8 - y/4

=> 2/x = 1-2y/8

=> x(1 - 2y) = 16

x-11-22-44-16168-8
1-2y-1616-88-44-112-2
yloạiloạiloạiloạiloạiloại10loạiloại
17 tháng 1 2019

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{2x+y}{8}=\frac{\left(2x+y\right)-\left(x-y\right)}{8-3}=\frac{x+2y}{5}=\frac{x+2y}{x}\)

\(\Rightarrow x=5\)

Thay \(x=5\)vào biểu thức \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+2y}{x}\)ta được

\(\frac{5-y}{3}=\frac{5+2y}{5}\)

\(\Rightarrow5\left(5-y\right)=3\left(5+2y\right)\)

\(\Rightarrow25-5y=15+6y\)

\(\Rightarrow5y+6y=25-15\)

\(\Rightarrow11y=10\)\(\Rightarrow y=\frac{10}{11}\)

Vậy \(x=5\)và \(y=\frac{10}{11}\)

23 tháng 2 2018

a, => 3.(x-1).27.(x-1) = 8.2

=> 81.(x-1)^2 = 16

=> (x-1)^2 = 16/81

=> x-1=-4/9 hoặc x-1=4/9

=> x=5/9 hoặc x=13/9

b, => \(\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)\) = 0

=> \(\sqrt{x}=0\)hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)

=> x=0 hoặc x=9

Tk mk nha

6 tháng 11 2018

1, đặt k 2, nhân chéo

17 tháng 12 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

ta có ; \(\frac{x^2}{4}=\frac{y}{2}=\frac{x^2-3y}{4-\left(3.2\right)}=\frac{-8}{-2}=4.\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=4\Rightarrow x^2=16\Rightarrow x=\pm4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{2}=4\Rightarrow y=8\)

12 tháng 12 2016

sorry mấy bạn =x+y+z chứ ko phải =x+y=z :P 

3 tháng 3 2018

Dùng tính chất tỉ lệ thức:

  • x+y+z = 0

\(\frac{x}{\left(y+z+1\right)}=\frac{y}{\left(x+z+1\right)}=\frac{z}{\left(x+y-2\right)}=0\Rightarrow x=y=z=0\) 

Áp dụng tính chất tỉ lệ thức: 

\(x+y+z=\frac{x}{\left(y+z+1\right)}=\frac{y}{\left(x+z+1\right)}=\frac{z}{\left(x+y-2\right)}=\left(\frac{x+y+z}{2x+2y+2z}\right)=\frac{1}{2}\)

=> x+y+z = \(\frac{1}{2}\)

+) \(2x=y+z+1=\frac{1}{2}-x+1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

+) \(2y=x+z+1=\frac{1}{2}-y+1\Rightarrow y=\frac{1}{2}\) 

+) \(z=\frac{1}{2}-\left(x+y\right)=\frac{1}{2}-1=\frac{-1}{2}\)

3 tháng 3 2018

TA CÓ: \(\frac{x}{z+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{z+y+1+x+z+1+x+y-2}=\frac{1.\left(x+y+z\right)}{\left(1+1-2\right)+2x+2y+2z}\)

\(=\frac{1.\left(x+y+z\right)}{0+2.\left(x+y+z\right)}=\frac{1.\left(x+y+z\right)}{2.\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{z+y+1}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow2x=z+y+1\)\(\Rightarrow3x=x+z+y+1\)\(\Rightarrow3x=\frac{1}{2}+1\Rightarrow3x=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(\frac{y}{x+z+1}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow2y=x+z+1\Rightarrow3y=y+x+z+1\Rightarrow3y=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)

\(\frac{z}{x+y-2}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow2z=x+y-2\Rightarrow3z=x+y+z-2\Rightarrow3z=\frac{1}{2}-2=\frac{-3}{2}\Rightarrow z=\frac{-1}{2}\)

VẬY X= 1/2; Y= 1/2 ; Z= -1/2

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

13 tháng 9 2019

1) \(\left|x-2\right|+2=x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\)

2) \(x^2+5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)

3) \(8\sqrt{x}=x^2\)

Bình phương hai vế, ta được: \(64x=x^4\)

\(\Leftrightarrow x^4-64x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-64\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3-64=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

13 tháng 9 2019

4) \(\frac{x+29}{31}-\frac{x+27}{33}=\frac{x+17}{43}-\frac{x+15}{45}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+29}{31}-\frac{x+27}{33}-\frac{x+17}{43}+\frac{x+15}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+29}{31}+1-\frac{x+27}{33}-1-\frac{x+17}{43}-1+\frac{x+15}{45}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+60}{31}+\frac{x+60}{45}-\frac{x+60}{33}-\frac{x+60}{43}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{45}-\frac{1}{33}-\frac{1}{43}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+60=0\Leftrightarrow x=-60\)

5)\(\left|x-1\right|+3x=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1-3x\)(1)

* Nếu \(x\ge1\)thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow x-1=1-3x\Leftrightarrow4x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(L\right)\)

* Nếu \(x< 1\)thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow1-x=1-3x\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)

Vậy x = 0

9 tháng 10 2015

\(\frac{x+y}{5}=\frac{x-y}{1}\)

=>\(\frac{x}{5}+\frac{y}{5}=x-y\)

=>\(\frac{y}{5}+y=x-\frac{x}{5}\)

=>\(\frac{y}{5}+\frac{5y}{5}=\frac{5x}{5}-\frac{x}{5}\)

=>\(\frac{y+5y}{5}=\frac{5x-x}{5}\)

=>\(\frac{6y}{5}=\frac{4x}{5}\)

=>6y=4x

=>\(y=\frac{4}{6}.x\)

Lại có: \(\frac{x-y}{1}=\frac{x.y}{2}\)

=>2.(x-y)=x.y

=>\(2.\left(x-\frac{4}{6}.x\right)=x.y\)

=>\(2.\frac{1}{3}.x=x.y\)

=>\(\frac{2}{3}=y\)

=>\(x=\frac{2}{3}:\frac{4}{6}=1\)

Vậy x=1,\(y=\frac{2}{3}\)