Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+, Với x=0 => ko tồn tại y thuộc N
+, Với x=1 => ko tồn tại y thuộc N
+, Với x=2 => y = 6
+, Với x >= 3 => 2^x chia hết cho 8
Mà 8y chia hết cho 8
=> 52 phải chia hết cho 8 ( vô lí )
Vậy (x,y) thuộc {(2;6)}
Tk mk nha
Theo đề trước `=5 3/4`
`x/2+(x+x)/3+(x+x+x)/4=5 3/4`
`=>x/2+(2x)/3+(3x)/4=23/4`
`=>(6x)/2+(8x)/12+(9x)/12=23/4`
`=>(23x)/12=23/4`
`=>x=23/4:23/12=3`
Vậy `x=3`
\(\left|x\right|=\frac{1}{5}-\frac{1}{4}=-\frac{1}{20}\)(vô lý)
Vậy không có x thỏa mãn đề
\(\left|x\right|=\frac{1}{5}-\frac{1}{4}\)
\(\left|x\right|=-\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
ta có :
1+2+3+..+x = 500500
( x +1 ).x : 2 = 500500
( x + 1 ). x = 1001000 = 1001 . 1000
x = 1000
Vì số đầu tiên là 1 và khoảng cách cũng là 1 => số số hạng là số cuối cùng hay x
=> ( x + 1 ) . x : 2 = 500500
=> x . ( x + 1 ) = 1001000
mà x và x + 1 là 2 số liên tiếp mặt khác 1001000 = 1000 . 1001
=> x = 1000
Vậy,..........
a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
2:
a: 27(x-45)=0
=>x-45=0
=>x=45
b: (x-47)-115=0
=>x-47=115
=>x=162
d: x-105:21=15
=>x-5=15
=>x=20
1:
a: =35*(34+86)+65*(75+45)
=120*35+120*65
=120*100=12000
b: \(=39\left(53+47\right)-21\left(53+47\right)\)
=18*100=1800