Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta thấy: $x^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+9+2019\geq 9+2019=2028$
$\Rightarrow A=\sqrt{x^2+9+2019}\geq \sqrt{2028}$
Vậy GTNN của $A$ là $\sqrt{2028}$ khi $x=0$
Tất cả sai hết! (kể cả boul,nếu thay x=-2 vào sẽ thấy vô lí).Không có đk xác định với đk bình phương sao làm được:
Lời giải
ĐKXĐ: \(7-x\ge0\Leftrightarrow x\le7\) (1)
Do \(VT\ge0\Rightarrow x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(1\le x\le7\)
Bình phương hai vế,ta có: \(\left(x-1\right)^2=7-x\Leftrightarrow x^2-2x+1=7-x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy \(x=3\)
7 -x = x2-1
x2+ x - 8 = 0
x2+ 2x + 1 -9 =0
(x+ 1)2= 9
\(\orbr{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}}\)
Lời giải:
$\sqrt{3x-1}\geq 0$ với mọi $x\geq \frac{1}{3}$ theo tính chất căn bậc 2 số học
$-15< 0$
Do đó không tồn tại $x$ để $\sqrt{3x-1}=-15$
Từ đề bài, ta có các trường hợp sau:
TH1: Cả 3 thừa số đều dương:
Khi đó biểu thức trở thành:
\(\left(x-2\right)+\left(x-3\right)+\left(x-4\right)=2\)
\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)-\left(2+3+4\right)=2\)
\(\Rightarrow3x-9=2\)
\(\Rightarrow3x=11\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{3}\)
Do \(\frac{11}{3}-4=-\frac{1}{3}< 0\) ( mâu thuẫn với điều kiện các thừa số đều dương ) nên ta loại.
X2(x+2)+4(x+2)=0
=>(x2+4)(x+2)=0
=>x2+4=0 hoặc x+2=0
=>x2=-4 hoặc x=-2
Mà x2 phải ra kết quả là số dương
suy ra x=-2
\(x^2\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2+4\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+4=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-4\\x=-2\end{cases}}}\)
mà \(x^2\ge0\Rightarrow x=-2\)
x-1)(x-2)=0
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
a) Điều kiện: x > 0
\(\sqrt{\left(1-2x\right)^2}=x\) => (1 - 2x)2 = x2 => 1 - 2x = x hoặc 1 - 2x = - x
+) 1 - 2x = x => 1 = 3x => x = 1/3 (Thỏa mãn)
+) 1 - 2x = - x => 1 = x (Thỏa mãn)
Vậy....
b) \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)
=> \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)
=> \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)\left(x+1\right)=0\)
=> \(\frac{43}{60}\left(x+1\right)=0\)=> x + 1 = 0 => x = - 1
Vậy....
|5x-4|=|x+2|
TH1: 5x-4=x+2⇒4x=6⇒x=3/2
TH2: 5x-4=-x-2⇒ 6x=2⇒x=1/3
Vậy ....
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-4=x+2\\4-5x=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=6\\6x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
|x2 - |x - 1|| = x2 + 2
=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-\left|x-1\right|=x^2+2\\x^2-\left|x+1\right|=-x^2-2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=-2\left(loại\right)\\\left|x+1\right|=2x^2+2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=2x^2+2\\x+1=-2x^2-2\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-x+1=0\\2x^2+x+3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}=0\\2\left(x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{2}=0\end{cases}}\)(
=> \(\orbr{\begin{cases}2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}=0\\2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}=0\end{cases}}\)(loại)
=> ko có giá trị x thõa mãn
\(x\ge0\)
\(x\left(x+2\right)=x\Leftrightarrow x\left(x+2-1\right)=0\)
x= 0 là nghiệm
hoặc
x=-1