K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

Ta có : |x+1| \(\ge\)0; |x+2|\(\ge\)0;|x+3|\(\ge\)0

=> |x+1| + |x+2| + |x+3|\(\ge\)0

=> 4x \(\ge\)0 => x\(\ge\)0

=> x+1 \(\ge\)0; x+2 \(\ge\)0; x + 3\(\ge\)0

=> |x+1| = x + 1 ; |x+2| = x + 2 ; |x+.3| = x + 3

=> (x+1) + (x+2) + (x+3) = 4x

=> 3x + 6 = 4x

=> 1x = 6

=> x = 6

28 tháng 2 2016

Ta có : |x+1| ≥≥0; |x+2|≥≥0;|x+3|≥≥0

=> |x+1| + |x+2| + |x+3|≥≥0

=> 4x ≥≥0 => x≥≥0

=> x+1 ≥≥0; x+2 ≥≥0; x + 3≥≥0

=> |x+1| = x + 1 ; |x+2| = x + 2 ; |x+.3| = x + 3

=> (x+1) + (x+2) + (x+3) = 4x

=> 3x + 6 = 4x

=> 1x = 6

=> x = 6

a: \(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-2\right)-2=-6\)

\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)-2=-2+1+4-2=1\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\dfrac{-1}{8}+\dfrac{1}{4}-4\cdot\dfrac{-1}{2}-2=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{4}+2-2=0\)

\(f\left(1\right)=2+1-4-2=-3\)

\(f\left(2\right)=2\cdot2^3+2^2-4\cdot2-2=16+4-8-2=10\)

b: Vì f(-1/2)=0 nên -1/2 là một nghiệm của đa thức f(x)

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

24 tháng 4 2016

a) (x-8)(x^3+8)=0

=>x-8=0 hoặc x^3+8=0

x-8=0               x^3+8=0             

x   =0+8           x^3=0-8

x   =0               x^3=-8

                        x^3=-2^3

                        x=-2

=>x=8 hoặc x= -2

 

25 tháng 4 2016

a)(x-8)*(x^3+8)=0

nên x-8=0 hoặc x^3+8=0

       x=0+8          x^3=0-8

       x=8       hoặc x^3=-8

                              x=-2

vậy x=8 hoặc x=-2

b)(4x-3)-(x+5)=3(10-x)

     4x-3-x-5=30-3x(quy tắc bỏ ngoặc)

    3x-8=30-3x

          3x+3x=30+8(chuyển vế)

           6x=38

             x=38:6

    

 

23 tháng 2 2017

a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)

\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên

\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)

\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)

b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)

\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)

\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)

\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)

30 tháng 1 2016

Giúp mình với

22 tháng 5 2017

a. Để\(\dfrac{-3}{x-1}\) nguyên thì \(x-1\) phải thuộc ước của \(-3\)

mà ta có \(Ư\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

nên \(x-1=3\Leftrightarrow x=4\)

\(x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

\(x-1=-1\Leftrightarrow x=0\)

\(x-1=-3\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy để \(\dfrac{-3}{x-1}\) nguyên thì \(x\in\left\{4;2;0;-2\right\}\)

b. Để \(\dfrac{-4}{2x-1}\) nguyên thì \(2x-1\) phải thuộc ước của \(-4\)

mà ta có \(Ư\left(-4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

nên \(2x-1=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{2}\)

\(2x-1=-2\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

\(2x-1=-1\Leftrightarrow x=0\)

\(2x-1=1\Leftrightarrow x=1\)

\(2x-1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(2x-1=4\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Vậy để\(\dfrac{-4}{2x-1}\) nguyên thì \(x\in\left\{\dfrac{-3}{2};\dfrac{-1}{2};0;1;\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2}\right\}\)

Tick nha!haha

2 tháng 4 2016

Các bạn thông cảm cho mình nha mình đánh máy sai đề câu b đề đung là 

b) Tính P biết x^2 + x -3 = 0

9 tháng 4 2017

a) thay x = 1 vào đa thức P (x) ta có:

P (1) = 3. (1)^3 + 4 . (1)^2 - 8 . 1 + 1

= 3 + 4 - 8 + 1 = 0

vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)

b) P = x^2 + x - 3 = 0

<=> x . x + x - 3 = 0

<=> x . (x - 3) = 0

TH1: x = 0

TH 2: x - 3 = 0

=> x = 3

24 tháng 4 2016

a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2

B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2

b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x

                    =47/12x^3-2x^2+4x

c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:

A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1

                =71/12

Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)

nếu tính toán ko sai thì chắc như thếucche

15 tháng 6 2018

Đáp án đúng : B