K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2020

2,5 x X < 10

 X= 1 ; 2 ; 3

Vì 2,5 x 1 = 2,5 ; 2,5 x 2 = 5 ; 2,5 x 3 = 7,5 mà 2,5 ; 5 ; 7,5 đều < 10

9 tháng 12 2020

Ta có :

2,5 x X < 10

2,5 x X < 2,5 x 4

Từ đó, suy ra X < 4

Vậy X = 0 ; 1 ; 2 ; 3

29 tháng 7 2017

\(x+3\frac{1}{2}=24\frac{1}{4}-x\)

\(\Leftrightarrow x+x=24\frac{1}{4}-3\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{94}{4}-\frac{14}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{90}{4}=\frac{45}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{2}:2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{4}\)

21 tháng 12 2015

Ta có - Chia 0,25 là gấp 4 lần

         - Chia 0,5 là gấp 2 lần

         - Chia 0,125 là gấp 8 lần

Thay vào ta có  X+X x 4+X x 2+X x8=0,45

                       X x(1+4+2+8)=0,45

                       X x 15=0,45

                       X=0,03

 

tick nha hoàn toàn chính xác 100 %

10 nhé  

20 tháng 2 2017

trong các số tự nhiên từ 0 đến 2012 có bao nhiêu số chia hết cho 5

30 tháng 7 2017

2.x - 12.x = 0 

=> 2 - 12 . x = 0 

=> - 10.x     = 0 

=>       x      = 0 : ( - 10 ) 

=>       x      = 0 

???? 

2xX-12xX=0

<=>x(2-12)=0

<=>x=0

27 tháng 7 2016

tim x la so tu nhien chia het cho 5 , biet ;

  92,12 < x < 96,08 

Vì x là số tự nhiên chia hết cho 5 nên x chỉ có thể = 95  

Ta co :  92,12 < 95 < 96,08 

Vậy đã thỏa mãn với đề 

lik_e nha !

21 tháng 9 2018

Kết quả : 95

chúc bn học tốt.

đúng 100%

23 tháng 4 2017

B = 41 NHA BN

23 tháng 4 2017

NHỚ K CHO MÌNH NHA

7 tháng 12 2019

b) Xx7,2-Xx6,2=201,6

    Xx(7,2-6,2)=201,6

   Xx1=201,6

   X=201,6:1

   X=201,6

Vậy X=201,6.

25 tháng 7 2020

\(\frac{5}{3}-\frac{1}{3}:\left(1-x\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{6}\)

=> \(\frac{1}{3}:\left(1-x\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{5}{3}-\frac{7}{6}\)

=> \(\frac{1}{3}:\left(1-x\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{2}\)

=> \(\left(1-x\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{3}:\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\cdot2=\frac{2}{3}\)

=> \(1-\frac{x}{3}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{x}{3}=1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1

\(3-\left(x:\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

=> \(3-\left(x:\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right)=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

=> \(x:\frac{1}{2}+\frac{3}{2}=3-\frac{3}{4}=\frac{9}{4}\)

=> \(x:\frac{1}{2}=\frac{9}{4}-\frac{3}{2}\)

=> \(x:\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

=> \(x=\frac{3}{4}\cdot\frac{1}{2}=\frac{3}{8}\)

25 tháng 7 2020

\(\frac{5}{3}-\frac{1}{3}:\left(1-x\times\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{6}\)

\(\frac{1}{3}:\left(1-x\times\frac{1}{3}\right)=\frac{5}{3}-\frac{7}{6}\)

\(\frac{1}{3}:\left(1-x\times\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{2}\)

\(1-x\times\frac{1}{3}=\frac{1}{3}:\frac{1}{2}\)

\(1-x\times\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

\(x\times\frac{1}{3}=1-\frac{2}{3}\)

\(x\times\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:\frac{1}{3}\)

\(x=1\)

\(3-\left(x:\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(3-\left(x:\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right)=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\)

\(3-\left(x:\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right)=\frac{3}{4}\)

\(x:\frac{1}{2}+\frac{3}{2}=3-\frac{3}{4}\)

\(x:\frac{1}{2}+\frac{3}{2}=\frac{9}{4}\)

\(x:\frac{1}{2}=\frac{9}{4}-\frac{3}{2}\)

\(x:\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{3}{4}\times\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{3}{8}\)