K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

\(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+11}-\left(x+2\right)^{n+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}\left[\left(x+2\right)^{10}-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^{n+1}=0\\\left(x+2\right)^{10}-1=0\end{matrix}\right.\)

+) \(\left(x+2\right)^{n+1}=0\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

+) \(\left(x+2\right)^{10}-1=0\Rightarrow\left(x+2\right)^{10}=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=1\\x+2=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;-3\right\}\)

1 tháng 3 2023

(\(x\) + 2)n+1 = ( \(x\) + 2)n+11

(\(x+2\))n+1 -  ( \(x\) + 2)n+11 = 0

(\(x\) + 2)n+1.(  1 + (\(x\) + 2)10) = 0

(\(x\) + 2)10 + 1 > 0 ∀ \(x\)

=> (\(x\) + 2)n+1 = 0 ⇒ \(x\) + 2  = 0 ⇒ \(x\) = -2

vậy \(x\) = -2

3 tháng 6 2015

b) 3x - 6 - (8x + 4) - (10x + 15) = 50

=> 3x - 6 - 8x - 4 - 10x - 15  = 50

=> (3x - 8x - 10x)  =  6+ 4 + 15 + 50

=> -15x = 75 => x = 75 : (-15) = -5

c) => 2x - 3 = 2 - x hoặc 2x - 3 = - (2 - x) (Vì 2 số  có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chings bằng nhau hoặc đối nhau)

+) nếu 2x - 3 = 2 - x => 2x+ x = 2 + 3 => 3x = 5 => x = 5/3

+) nếu 2x - 3 = -(2 - x) => 2x - 3 = -2 + x => 2x - x = -2 + 3 => x = 1

Vậy x = 5/3 hoặc x = 1

3 tháng 6 2015

a) (n-1)n+11-(n-1)n=0

(n-1)n(n-1)11-(n-1)n=0

(n-1)n[(n-1)11-1]=0

(n-1)n=0 hoặc (n-1)11-1=0

n-1=0   hoặc  (n-1)11   =1

n=1      hoặc  n-1         =1

n=1      hoặc   n          =2

a: f(1)=1

=>\(a\cdot1^2+b\cdot1+1=1\)

=>a+b=0

f(-1)=3

=>\(a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+1=3\)

=>a-b=2

mà a+b=0

nên \(a=\dfrac{2+0}{2}=1;b=2-1=1\)

b: a=1 và b=1 nên \(f\left(x\right)=x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\)

Gọi d=ƯCLN(n^2+n+1;n)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n+1⋮d\\n\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(n^2+n+1\right)-n\left(n+1\right)⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n^2+n+1;n)=1

=>\(\dfrac{n}{f\left(n\right)}=\dfrac{n}{n^2+n+1}\) là phân số tối giản

14 tháng 9 2021

c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)

\(7^{2n}+7^{2n}.7^2=2450\)

\(7^{2n}.50=2450\)

\(7^{2n}=49\)\(=7^2\)

⇒2n=2

⇒n=1

14 tháng 9 2021

a)\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=-\dfrac{1}{125}\)                   b)\(\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)

\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^3\)                    \(=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^2\)

⇒n=3                                          ⇒m=2

a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)

\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)

\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)

b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm

14 tháng 1 2019

Cô Chi làm sai đề rồi có dấu gạch trên là 1 số chứ không phải phép nhân đâu.

Cho em ý tưởng thôi nha e tự làm nha.

\(1^2=1\)

\(11^2=121\)

\(111^2=12321\)

\(....................\)

\(....................\)

\(....................\)

\(11111111^2=123456787654321\)

\(111111111^2=12345678987654321\)

\(1111111111^2=1234567900987654321\)

Ý tưởng bài toán này đó. Em làm đi.

14 tháng 1 2019

Đề bài với x, n là số tự nhiên

 \(\sqrt{1.2.3...\left(n-1\right)n\left(n-1\right)...3.2.1}=11..11\Leftrightarrow1.2.3...\left(n-1\right)\sqrt{n}=11...11\)

+) Với x=1=> thỏa mãn

+) Với x>=2

=> n>=3

=> 111...11 chia hết cho 2 vô lí

Vậy x=1