K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt bt trên là A nha

Đổi |x-1|=|1-x|

Suy ra A=|1-x|+x-2|+|x-3|

Áp dụng BĐTGTTĐ ta có

A=|1-x|+x-2|+|x-3|\(\ge\)|1-x+x-3|=2

Dấu = xảy ra khi   \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\1< x< 3\end{cases}}\)đồng thời xảy ra

Vậy x =2

b,

\(\left|3x+\frac{1}{2}\right|\ge0\)

\(\left|3x+\frac{1}{6}\right|\ge0\)

..........

\(\left|3x+380\right|\ge0\)

Suy ra đề bài \(\ge\)0

 suy ra 58x \(\ge\)0

Suy ra \(3x+\frac{1}{2}+3x+\frac{1}{6}+......+3x+380=58x\)

Tự tính nhé hok tốt

23 tháng 8 2015

dài quá bạn ơi , mình khuyên bạn nên đăng từng câu một thì họ sẽ gải cho nhé

17 tháng 8 2016

Bạn nên đăng từng câu hỏi thì mọi người sẽ dễ giải hơn , chứ bạn đăng một loạt như thế này thì không ai giải đâu bạn ak

11 tháng 3 2019

a.\(\frac{1}{2}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{6}\)

\(x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\)

\(x-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{2}{3}\)

11 tháng 3 2019

\(a.\frac{1}{2}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-x+\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}-x=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}-\frac{1}{6}=x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

\(b.||3x+2|-2x-5|=3x-\left(-1\right)^{2015}\)

\(\Leftrightarrow||3x+2|-2x-5|=3x+1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}|3x+2|-2x-5=3x+1\\|3x+2|-2x-5=-3x-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}|3x+2|=5x+6\left(n\right)\\|3x+2|=-\left(x-4\right)\left(l\right)\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=5x+6\\3x+2=-5x-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=4\\8x=-8\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}}\)

V...\(x=-1;x=-2\)

18 tháng 5 2016

1) \(x=\frac{99}{196}\)

2) \(x=-2\)

3) \(x\approx-0,59\)

giup mk giải rõ dc ko

22 tháng 7 2018

\(3x\left(x-1\right)+5\left(2-x\right)=3x^2-7x+6\) \(6\)

<=> \(3x^2-3x+10-5x=3x^2-7x+6\)

<=> \(-x=-4\)

<=> \(x=4\)

\(\left(x+2\right)^2=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

<=> \(\left(x+2\right)^2=\frac{1}{6}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x+2=\sqrt{\frac{1}{6}}\\x+2=-\sqrt{\frac{1}{6}}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{1}{6}}-2\\x=-\sqrt{\frac{1}{6}}-2\end{cases}}\)

25 tháng 12 2016

Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha

Ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)

(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)

25 tháng 12 2016

Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

9 tháng 9 2018

\(\left(4x+3\right)^2=\frac{2}{3}:6\)

\(\left(4x+3\right)^2=\frac{1}{9}\)

\(\left(4x+3\right)^2=\left(\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow4x+3=\frac{1}{3}\)

\(4x=-\frac{8}{3}\)

\(x=-\frac{2}{3}\)

9 tháng 9 2018

dòng thứ 4 phải ra 2 trường hợp chứ