Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
- Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
- Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:
\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)
Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)
- Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.
\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)
- Từ (1) và (2) ta có:
\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)
- Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
- Viết kết quả các phép chia này ta được:
\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)
Bài 1
Ta có:\(\left(x^2-x+a\right)\left(x+1\right)=x^3+x^2-x^2-x+ax+a=x^3-x\left(a-1\right)+a\)
Khi đó:
\(x^3+x\left(1-a\right)+a=bx^2+cx+2\)
Do đó \(1-a=c;a=2;b=0\Rightarrow a=2;b=0;c=-1\)
Bài 2:
\(A=\left(n^2+2n-5\right)\left(n+2\right)-2n^3+n+10\)
\(=n^3+2n^2+2n^2+4n-5n-10-2n^3+n+10\)
\(=-n^3+4n^2\)
\(=n^2\left(4-n\right)\)
Lập luận với n chẵn thì cái trên luôn chia hết cho 8
1. ( x2 - x + a )( x + 1 ) = x3 + bx2 + cx + 2
<=> x3 + x2 - x2 - x + ax + a = x3 + bx2 + cx + 2
<=> x3 + 0x2 + ( a - 1 )x + a = x3 + bx2 + cx + 2
<=> \(\hept{\begin{cases}b=0\\a-1=c\\a=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\\c=1\end{cases}}\)
2. n chẵn => n có dạng 2k ( \(k\inℕ^∗\))
Thế vào ta được :
A = [ ( 2k )2 + 2.2k - 5 )( 2k + 2 ) - 2(2k)3 + 2k + 10
A = ( 4k2 + 4k - 5 )( 2k + 2 ) - 16k3 + 2k + 10
A = 8k3 + 16k2 - 2k - 10 - 16k3 + 2k + 10
A = -8k3 + 16k2 = -8k2(k-2) \(⋮\)8
=> A chia hết cho 8 với mọi n chẵn ( đpcm )
bạn à ko phải cái j` cũng dăng lên hỏi dk đâu hãy suy nghĩ và khi nào nghĩ ko ra thì mới len hỏi nha bài này dễ lớp 6 cũng làm dk
a) Ta có: A = |x + 1| + |x - 2009|
=> A = |x + 1| + |2009 - x| \(\ge\)|x + 1 + 2009 - x| = |2010| = 2010
Dấu "=" xảy ra <=> (x + 1)(2009 - x) \(\ge\)0
<=> \(-1\le x\le2009\)
Vậy MinA = 2010 khi \(-1\le x\le2009\)
b) Ta có: 2n - 1 = 2(n - 4) + 7
Do 2(n - 4) \(⋮\)n - 4 => 7 \(⋮\)n - 4
=> n - 4 \(\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
Lập bảng:
n - 4 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 5 | 3 | 11 | -3 |
Vậy ....
a) Ta có A = |x + 1| + |x - 2009|
= |x + 1| + |2009 - x| \(\ge\left|x+1+2009-x\right|=2010\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2009-x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le2009\end{cases}\Rightarrow1\le x\le2009}\)
b) Để 2n - 1 \(⋮\)n - 4
=> 2n - 8 + 7 \(⋮\)n - 4
=> 2(n - 4) + 7 \(⋮\)n - 4
Vì 2(n - 4) \(⋮\)n - 4
=> 7 \(⋮\)n - 4
=> \(n-4\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp :
n - 4 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 5 | 3 | 11 | -3 |
Vậy \(n\in\left\{-3;3;5;11\right\}\)
a: \(3x-\left|2x+1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=3x-2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3x-2\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\\x>=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3x-2-2x-1\right)\left(3x-2+2x+1\right)=0\\x>=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\\x>=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)
e: Ta có: \(2n-3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+2-5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
a) Ta có : x - 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 - 5 chia hết cho x + 1
=> 5 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
=> x = {-6;-2;0;4}
b) 3x - 1 chia hết cho x - 4
=> 3x - 12 + 11 chia hết cho x - 4
=> 3(x - 4) + 11 chia hết cho x - 4
=> 11 chia hết cho x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}
=> x = {-7;3;5;15}
a,x-4 chia hết cho x+1
\(\Rightarrow\)x-(1+3) chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1 nên 3 chia hết cho x+1
\(\Rightarrow\)x thuộc Ư(3)={1;3}
\(\Rightarrow\)x thuộc {0;2}