Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt ucln (a,a+7)=d(d thuoc n sao)
=> \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow a+7-a⋮d\Rightarrow7⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\left(d\inℕ^∗\right)\)
d=7=>a chia het cho 7=>a=7k
d=1=> a o chia het cho 7 => a khac 7k
ds...
thk
gọi d là UCLN ( a; a+7)
=> a chia hết cho d ; a+7 chia hết cho d
=> a + 7 - a chia hết cho d
=> 7 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}
mà d lớn nhất
=> d = 7
1)Ta có a chia hết cho a, a+7 cũng chia hết a => UCLN của a và a+7 là a
2)a)5700÷50
=570÷5
=114
b)143÷13
=(13×11)÷13
=11
1)do 72=23.32
nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2
=> a và b đều chia hết cho 2.
tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3
=> a và b đều chia hết cho 6.
dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)
trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.
=> a=18 và b=24
2)Đặt ƯCLN(a;b)=d
Vậy a=dm ; b=dn (m>n vì a-b là số nguyên dương)
a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7
Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980
Khi đó: a=7m ; b=7n => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10
+ Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28
+Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14
Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140
Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n =>
a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2
<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2
Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn
cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!
Câu a) sai đề nên mình chỉ làm câu b) thôi nha:
b) a. b= 24300 và ƯCLN(a;b) = 45
Ta có: a > b
Ư CLN(a, b) = 45 và a.b = 24300
a = 45. m ; b = 45. n (m > n)
m, n là 2 số nguyên tố cùng nhau
45.m . 45.n = 24300
45. 45 . (m.n) = 24300
2025 . (m.n) = 24300
m.n = 24300 : 2025 = 12
Ta có bảng sau:
m | 12 | 4 | |
n | 1 | 3 | |
a | 540 | 180 | |
b | 45 | 135 |
a bắt buộc phải lớn hơn b bạn. Vì BCNN nhân với ƯCLN = a.b nên a = (a.b): b. Vậy nếu a < b thì ko phải là BCNN < ƯCLN rồi à? Đây chỉ là 1 cách hiểu đơn giản, cũng từ đây suy ra m > n.