Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt a = 12q; b = 12k
=> 12q + 12k = 96
=> 12(q + k) = 96
=> q + k = 8
=> (q; k) thuộc {(1; 7); (2; 6); (7;1); (6; 2); (3; 5); (5; 3)}
=> (a; b) thuộc {(12; 84); (24; 72); (84; 12); (72; 24); (36; 60); (60; 36)}
Vậy...
Phần kia tương tự
mà mk muốn hỏi tại sao q + k = 8 rồi phần q k thuộc nữa từ đó mk ko hiểu
bn có thể giải thick đc ko
Bài 1:
Do $ƯCLN(a,b)=16$ nên đặt $a=16x, b=16y$ với $x,y$ tự nhiên và $x,y$ nguyên tố cùng nhau.
Khi đó:
$a+b=96$
$\Rightarrow 16x+16y=96$
$\Rightarrow x+y=6$
Mà $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,5), (5,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(16,80), (80,16)$
Bài 2:
Do $ƯCLN(a,b)=8\Rightarrow$ đặt $a=8x, b=8y$ với $x,y$ là số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.
Khi đó:
$ab=8x.8y=384$
$\Rightarrow xy=6$
Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$
$\Rightarrow (x,y)=(8,48), (16, 24), (24,16), (48,8)$
Câu a) sai đề nên mình chỉ làm câu b) thôi nha:
b) a. b= 24300 và ƯCLN(a;b) = 45
Ta có: a > b
Ư CLN(a, b) = 45 và a.b = 24300
a = 45. m ; b = 45. n (m > n)
m, n là 2 số nguyên tố cùng nhau
45.m . 45.n = 24300
45. 45 . (m.n) = 24300
2025 . (m.n) = 24300
m.n = 24300 : 2025 = 12
Ta có bảng sau:
m | 12 | 4 | |
n | 1 | 3 | |
a | 540 | 180 | |
b | 45 | 135 |
a bắt buộc phải lớn hơn b bạn. Vì BCNN nhân với ƯCLN = a.b nên a = (a.b): b. Vậy nếu a < b thì ko phải là BCNN < ƯCLN rồi à? Đây chỉ là 1 cách hiểu đơn giản, cũng từ đây suy ra m > n.
Do ( a,b ) = 6
=> a = 6 a1; b = 6 b1 với ( a1;b1 ) =1
=> 6 ( a1 + b1 ) = 96
<=> a1 + b1 = 16
Do a<b ; ( a;b ) = 1
=> ( a;b ) có các trường hợp là { ( 1;15 ) ; ( 3;13 ) ; ( 5;11 ) ; ( 7;9 ) }
sorry, mk nhầm, a = 12
b = 84