K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2015

tick rồi giải cho Phạm Bá Khiêm

17 tháng 12 2015

gọi UCLN(2n+3;4n+3) là d

=> 4n+3 chia hết cho d

=>2n+3 chia hết cho d

=>2(2n+3) chia hết cho d

=>4n+6 chia hết cho d

=>(4n+6)-(4n+3) chia hết cho d

=>3 chia hết cho d

=>d E U(3)={1;3}

nếu d=3

VD : n= 1

=>2.1+3=5 không chia hết cho 3

=>loại d=3

=>d=1

vậy UCLN(2n+3;4n+3) là 1

chắc vậy!!!

16 tháng 12 2016

Gọi UCLN(2n+3,4n+8) = d

Ta có :

2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=> (4n+8) - (4n+6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> UCLN(2n+3,4n+8) = 1 (vì 2n+3 là số lẻ và 4n+8 là số chẵn)

 

16 tháng 12 2016

bằng 1 đó trong giải toán cũng có

16 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN của 2n + 3 và 4n + 8

Khi đó : 2n + 3 chia hết cho d và 4n + 8 chia hết cho d

<=> 2.(2n + 3) chia hết chi d và 4n + 8 chia hết cho d

<=> 4n + 6 chia hết cho d và 4n + 8 chia hết cho d

<=> (4n + 8 - 4n - 6) chia hết cho d => 2 chia hết cho d

Mà d lớn nhất nên d = 2 

 Vậy ƯCLN của 2n + 3 và 4n + 8 là 2

13 tháng 11 2017

gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

=>2n+3\(⋮\)d<=>4n+6\(⋮\)d

  4n+8 \(⋮\)d

=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d

<=>2\(⋮\)d

=>d\(\in\)Ư(2)=1,2

Mà 2n+3 lẻ nên ko chia hết cho 2=> ƯCLN của 2n+3 và 4n+8 là 1

10 tháng 2 2017

a, Gọi d là ƯCLN(2n+2;2n)

=> 2 n + 2 ⋮ d 2 n ⋮ d ⇒ 2 n + 2 - 2 n = 2 ⋮ d

Mà d là ƯCLN nên d là số lớn nhất và cũng là ước của 2.

Vậy d = 2

b, Gọi ƯCLN(3n+2 ;2n+1) = d

Ta có:  3 n + 2 ⋮ d 2 n + 1 ⋮ d ⇒ 2 3 n + 2 ⋮ d 3 2 n + 1 ⋮ d

=>[2(3n+2) – 3(2n+1)] = 1 ⋮ d

Vậy d = 1

12 tháng 7 2017

Gọi d E ƯC (2n-1,9n+4)=> 2(9n+4)-9(2n-1) chia hết cho d => (18n+8)-(18n-9) chia hết cho 17 => 17 chia hết cho d => dE{1,17}
TA có 2n-1 chia hết cho 17 <=> 2n-18 chia hết cho 17 <=> 2(n-9) chia hết cho 17
Vì ucln (2;17)=1 => n-9 chia  hết cho 17 <=> n-9 = 17k <=> n = 17k+9 (kEN)
-Nếu n=17k +9 thì 2n-1=2.(17k+9)-1 = 34k-17=17.(2k+1)chia hết cho 17
và 9n+4 = 9.(17k+9)+4=153k + 85=17.(9+5) chia hết cho 17
Do đó ucln (2n-2;9n+4)=17
- Nếu n khác 17k +9 thì 2n-1 không chia hết cho 17, do đó ucln (2n-1; 9n+4)=1
Vậy ucln (2n-1;9n+4)=17

Đặt `(n^2+2n, n^3+3n^2+2n+1)=d`.

Ta có: `n^2+2n vdots d <=> n(n+1)(n+2) vdots d`.

`<=> n^3+3n^2+2n+1-n^3-3n^2-2n vdots d`.

`<=> 1 vdots d => d=1`.