K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dòng nào dưới đây gồm 3 từ trái nghĩa với từ “say mê”?A.    Mê say, say đắm, mải miếtB.   Mê say, mê mệt, mệt mỏiC.   Mê say, mê mệt, mải miếtD.   Không ưa, thờ ơ, chán nảnCác từ trong dòng sau có quan hệ gì về nghĩa?cánh sóng, cánh chim, cánh buồm. A.   Từ đồng nghĩaB.   Từ đồng âmC.   Từ nhiều nghĩaD.   Từ trái nghĩaTrong các câu sau. Câu nào là câu ghép?A.   Ben là thần đồng âm nhạc.B.   Từ bé, cậu đã được mẹ...
Đọc tiếp

Dòng nào dưới đây gồm 3 từ trái nghĩa với từ “say mê”?

A.    Mê say, say đắm, mải miết

B.   Mê say, mê mệt, mệt mỏi

C.   Mê say, mê mệt, mải miết

D.   Không ưa, thờ ơ, chán nản

Các từ trong dòng sau có quan hệ gì về nghĩa?

cánh sóng, cánh chim, cánh buồm. 

A.   Từ đồng nghĩa

B.   Từ đồng âm

C.   Từ nhiều nghĩa

D.   Từ trái nghĩa

Trong các câu sau. Câu nào là câu ghép?

A.   Ben là thần đồng âm nhạc.

B.   Từ bé, cậu đã được mẹ mình - một nhạc công chuyên nghiệp dạy chơi pi- a- nô.

C.   Cậu chơi đàn với một niềm say mê và tình yêu mãnh liệt dành cho âm nhạc.

D.   Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn.

Câu ghép: “Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn.” có mấy vế câu?

A.   2 vế câu

B.   3 vế câu

C.   4. Vế câu

D.   5 vế câu.

Cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu dưới đây là cặp quan hệ từ nào?

     … Ben chơi nhạc với một niềm say mê … bạn còn chơi với một tình yêu mãnh liệt.

A.   Nếu … thì

B.   Chẳng những …mà

C.   Vì … nên

D.   Tuy … nhưng

Cặp quan hệ từ trong câu 12 trên thể hiện quan hệ gì?

A.   Nguyên nhân-kết quả

B.   Tương phản

C.   Tăng tiến

D.   Giả thiêt (điều kiện)-kết quả

Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

    “Vào ngày thi, Ben bước lên sân khấu với một niềm tin mãnh liệt rằng đâu đó trong hàng ngàn khán giả dưới kia, có một đôi mắt tin yêu đang dõi theo mình, có một đôi tai đang chờ đợi bản nhạc của mình. Và cậu đã say mê chơi nhạc… bản nhạc tuyệt đẹp cho tình bạn.”

         A. Bằng cách lặp từ ngữ

         B. Bằng cách thay thế từ ngữ

         C. Bằng cách dùng từ ngữ nối

         D. Bằng cả 3 cách trên.

2
26 tháng 3 2022

D

A?

D

D

B

câu 12?

C

26 tháng 3 2022

D

B

D

D

B
C

C

21 tháng 11 2021

 trong bảng sau??

23 tháng 5 2022

có thể thay thế cụm từ '' những thiên thần bé nhỏ '' bằng '' lũ trẻ ''

cách thay thế có tác dụng thay thế từ ngữ

3 tháng 4 2022

Say đắm

3 tháng 4 2022

say đắm ;-;

9 tháng 3 2022

Trạng ngữ: 

- Một hôm

- Đến lúc ngoài phố đã lác đác đền

- Sau bụi cây

=> Có 3 trạng ngữ

9 tháng 3 2022

wow

5 tháng 8 2021

Từ láy: chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tươi tắn, vương vấn

-Từ ghép: châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phương hướng

Học tốt nek !

5 tháng 8 2021

có từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp

6 tháng 4 2022

a

6 tháng 4 2022

Các vế trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào?

“Người đi săn mải ngắm con nai, mồ hôi toát đầm trên trán.”      

A.   Nối trực tiếp bằng dấu câu.              

B.   Nối bằng một quan hệ từ.

C.   Nối bằng một cặp quan hệ từ.

11 tháng 4 2022

+) Em không sao cả?

→ Em không sao cả!

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

+) Thế, tại sao khóc! Em đi về thôi? Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

→ Thế, tại sao khóc? Em đi về thôi! Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

⋆ Đây là câu hỏi và câu khiến.

+) Em không về được?

→ Em không về được.

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

→ Tại sao? Em bị ốm phải không?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Không phải, em là lính gác ?

→ Không phải ! Em là lính gác.

⋆ Đây không phải câu hỏi.

+) Sao lại là lính gác ! Gác gì !

→ Sao lại là lính gác ? Gác gì ?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Ồ, thế anh không hiểu hay sao.

→ Ồ, thế anh không hiểu hay sao?

⋆ Đây là câu hỏi.