K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2018

Gọi $d$ là ước số (chung) của $a,b$

Đặt \(\left\{\begin{matrix} a=md\\ b=nd\end{matrix}\right.(m,n\in\mathbb{Z}^+)\)

Ta có:

\(\frac{a+1}{b}+\frac{b+1}{a}\in\mathbb{Z}\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^2+b^2+a+b}{ab}\in\mathbb{Z}\)

\(\Leftrightarrow \frac{(a+b)^2+(a+b)-2ab}{ab}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{(a+b)^2+(a+b)}{ab}\in\mathbb{Z}\)

\(\Leftrightarrow (a+b)^2+a+b\vdots ab\)

\(\Leftrightarrow (md+nd)^2+md+nd\vdots mnd^2\)

\(\Leftrightarrow d(m+n)^2+m+n\vdots mnd\)

\(\Rightarrow d(m+n)^2+m+n\vdots d\Rightarrow m+n\vdots d\)

\(m+n\neq 0\). Do đó suy ra \(m+n\geq d\)

\(\Rightarrow d(m+n)\geq d^2\) hay \(a+b\geq d^2\Rightarrow d\leq \sqrt{a+b}\)

Ta có đpcm.

5 tháng 5 2018

Thanks bạn nhiều nha <3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2017

Lời giải:

Ta có:

\(a+b+c=abc\Rightarrow a^2+ab+ac=a^2bc\)

\(\Rightarrow a^2+ab+ac+bc=a^2bc+bc\)

\(\Leftrightarrow (a+b)(a+c)=bc(a^2+1)\)

Tương tự: \(\left\{\begin{matrix} ac(b^2+1)=(b+c)(b+a)\\ ab(c^2+1)=(c+a)(c+b)\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(S=\frac{a}{\sqrt{(a+b)(a+c)}}+\frac{b}{\sqrt{(b+c)(b+a)}}+\frac{c}{\sqrt{(c+a)(c+b)}}\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(A\leq \frac{1}{2}\left(\frac{a}{a+b}+\frac{a}{a+c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{b}{b+a}+\frac{b}{b+c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{c}{c+a}+\frac{c}{c+b}\right)\)

\(\Leftrightarrow S\leq \frac{1}{2}\left(\frac{a+b}{a+b}+\frac{a+c}{a+c}+\frac{b+c}{b+c}\right)=\frac{3}{2}\)

Vậy \(S_{\max}=\frac{3}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\sqrt{3}\)

Bài 5: 

a: Để C nguyên thì \(\sqrt{x}-2+5⋮\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;1;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{9;1;49\right\}\)

b: Để D nguyên thì \(2\sqrt{x}+6-7⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\)

hay x=16

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, có cạnh BC dài \(\sqrt{11}cm\) và \(\sqrt{7}.CH=\sqrt{5}.BH\)Tính gần đúng chu vi tam giác ABC. Bài 2: Một mảnh bìa có dạng tam giác cân ABC, với AB = AC = 25cm và BC = 14cm. Làm thế nào để cắt từ mảnh bìa đó ra thành hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng \(\dfrac{1}{17}\) diện tích tam giác ABC. Trong đó M, N thuộc cạnh BC còn P, Q tương ứng thuộc các cạnh AC, AB. Bài 3: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, có cạnh BC dài \(\sqrt{11}cm\)\(\sqrt{7}.CH=\sqrt{5}.BH\)Tính gần đúng chu vi tam giác ABC.

Bài 2: Một mảnh bìa có dạng tam giác cân ABC, với AB = AC = 25cm và BC = 14cm. Làm thế nào để cắt từ mảnh bìa đó ra thành hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng \(\dfrac{1}{17}\) diện tích tam giác ABC. Trong đó M, N thuộc cạnh BC còn P, Q tương ứng thuộc các cạnh AC, AB.

Bài 3: Cho \(B=31+\dfrac{27}{15+\dfrac{7}{2008}}\) Tìm dãy số \(b_0,b_1,b_2,...,b_n\) biết \(B=b_o+\dfrac{1}{b_1+\dfrac{1}{\dfrac{..........}{b_{n-1}+\dfrac{1}{b_n}}}}\)

Bài 4: Cho tam giác ABC, trên cạnh AB, AC, BC lần lượt lấy các điểm M, L, K sao cho tứ giác KLMB là hình bình hành. Biết \(S_{AML}=\text{42,7283}cm^2\), \(S_{KLC}=51,4231cm^2\) . Tính diện tích tam giác ABC.

Cứu mình với mọi người ơi!!!

2
2 tháng 8 2017

bài 1

mình khỏi vẽ hình nha

dễ thấy

\(CH=BH\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\)

\(CH+BH=BC=\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CH\approx1.519146459\\BH\approx1.797478331\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB\approx2.441630847\\AC\approx2.2446467\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P_{ABC}\approx8.002902337\)

câu 3

\(B=\dfrac{988153}{30127}=32+\dfrac{1}{\dfrac{30127}{24089}}=32+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{24089}{6038}}}=32+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{\dfrac{6038}{5975}}}}=32+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{5975}{63}}}}}\)

\(B=32+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{94+\dfrac{1}{\dfrac{63}{53}}}}}}=32+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{94+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{53}{10}}}}}}}\)

\(B=32+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{94+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{5+\dfrac{1}{\dfrac{10}{3}}}}}}}}\)

\(B=32+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{94+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{5+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{3}}}}}}}}\)

vậy \(\left\{b_1;b_2;...;b_n\right\}=\left\{32;1;3;1;94;1;5;3;3\right\}\)

sức mình đến đây thôi

30 tháng 7 2017

Chừng nào nộp?!?! :VV Mà sao học tới lớp 9 rồi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2018

Câu 1:

a)

\(5\sqrt{x}-2=13\Rightarrow 5\sqrt{x}=15\Rightarrow \sqrt{x}=3\)

\(\Rightarrow x=3^2=9\)

b)

\(\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=9-\sqrt{50x}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{2x}+7\sqrt{9}.\sqrt{2x}=9-\sqrt{25}.\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}=9-5\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow 28\sqrt{2x}=9\Rightarrow \sqrt{2x}=\frac{9}{28}\)

\(\Rightarrow 2x=(\frac{9}{28})^2\Rightarrow x=\frac{1}{2}.(\frac{9}{28})^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2018

Câu 2:

a) \(Q=\frac{2\sqrt{x}-9}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}-\frac{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}+\frac{(2\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-9-(x-9)+(2x-3\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}=\frac{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-3)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) Để \(Q=2\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=2\Rightarrow \sqrt{x}+1=2\sqrt{x}-6\)

\(\sqrt{x}=7\Rightarrow x=49\)

c)

\(Q\in \mathbb{Z}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\in \mathbb{Z}\Rightarrow \sqrt{x}+1\vdots \sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}-3+4\vdots \sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow 4\vdots \sqrt{x}-3\Rightarrow \sqrt{x}-3\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{2;4;1; 5; 7\right\}\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{4; 16; 1; 25; 49\right\}\)

Bài 2: chứng minh rằng : \((\dfrac{14}{\sqrt{14}}+\dfrac{\sqrt{12}+\sqrt{30}}{\sqrt{2}+\sqrt{5}}).\sqrt{5-\sqrt{21}}=4\) Bài 3 : Rút gọn biểu thức A= (\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}).\dfrac{2}{x-1}(vớix\ge0;x\ne1)\) Bài 4: cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có đường AH đường cao . Biết BH = 9cm , CH = 16cm . Tính AH ; AC ; số đo góc ABC ( số đo góc làm tròn đến độ ) Bài 5 :Cho biểu thức : A =...
Đọc tiếp

Bài 2: chứng minh rằng : \((\dfrac{14}{\sqrt{14}}+\dfrac{\sqrt{12}+\sqrt{30}}{\sqrt{2}+\sqrt{5}}).\sqrt{5-\sqrt{21}}=4\)

Bài 3 : Rút gọn biểu thức A= (\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}).\dfrac{2}{x-1}(vớix\ge0;x\ne1)\)

Bài 4: cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có đường AH đường cao . Biết BH = 9cm , CH = 16cm . Tính AH ; AC ; số đo góc ABC ( số đo góc làm tròn đến độ )

Bài 5 :Cho biểu thức : A = \(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{5-x}{(1-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}(x>0;x\ne1)\)

a, rút gọn A

b, Gỉa sử A = \(\sqrt{2}\) chứng tỏ rằng : \(\sqrt{x}-\sqrt{2}\) là số nguyên

Bài 6 : Cho biểu thức A = \((\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}).\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+3}\)với x\(\ge0;x\ne4\)

a, rút gọn A

b, tìm x để A > \(\dfrac{1}{2}\)

Bài 7 : cho biểu thức P = \((\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1})(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}})\)

a, rút gọn biểu thức P

b, tính giá trị biểu thức P khi x= \(\dfrac{1}{4}\)

c, Tìm tất cả các giá trị của x để P < 1

Bạn nào làm được thì giúp mình với ạ ! mk cám ơn !

2
25 tháng 10 2018

Bạn nào làm được bài này thì giúp mình với ạ ! mình đang cần gấp

29 tháng 10 2022

Bài 4:

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

AC=căn(25^2-15^2)=20(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có sin ABC=AC/BC=4/5

nên góc ABC=53 độ

5 tháng 12 2018

giải tạm 1 bài z -,-

2) Cauchy-Schwarz dạng Engel :

\(A=\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{a+c}+\dfrac{c^2}{a+b}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{a+b+c}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c=2\)

Chúc bạn học tốt ~

8 tháng 9 2019

4/ Ta có: \(6=a+b+c+ab+bc+ca\ge3\left(\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}+\sqrt[3]{abc}\right)\)

Đặt \(\sqrt[3]{abc}=t\Rightarrow t^2+t\le2\Rightarrow t\le1\Rightarrow t^3=C=abc\le1\)

Vậy...

5/ \(D\le\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3.\left[\frac{2\left(a+b+c\right)}{3}\right]^3=\frac{512}{729}\)

Vậy ...

P/s: Em không chắc

6 tháng 5 2017

Bài 1:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(a-\dfrac{a^2}{a+b^2}=\dfrac{ab^2}{a+b^2}\le\dfrac{ab^2}{2b\sqrt{a}}=\dfrac{b\sqrt{a}}{2}\)

Tương tự cho các BĐT còn lại cũng có:

\(b-\dfrac{b^2}{b+c^2}\le\dfrac{c\sqrt{b}}{2};c-\dfrac{c^2}{c+a^2}\le\dfrac{a\sqrt{c}}{2}\)

Sau đó cộng theo vế các BĐT trên

\(\dfrac{a^2}{a+b^2}+\dfrac{b^2}{b+c^2}+\dfrac{c^2}{c+a^2}\ge3-\dfrac{1}{2}\left(b\sqrt{a}+c\sqrt{b}+a\sqrt{c}\right)\)

\(\ge3-\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(\ge3-\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a+b+c\right)\cdot\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}=3-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)

Bài 2:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\dfrac{a}{\sqrt{2b^2+2c^2-a^2}}=\dfrac{\sqrt{3}a^2}{\sqrt{3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)}}\)

\(\ge\dfrac{\sqrt{3}a^2}{\dfrac{3a^2+2b^2+2c^2-a^2}{2}}=\dfrac{\sqrt{3}a^2}{a^2+b^2+c^2}\)

Tương tự cho các BĐT còn lại ta có:

\(\dfrac{b}{\sqrt{2a^2+2c^2-b^2}}\ge\dfrac{\sqrt{3}b^2}{a^2+b^2+c^2};\dfrac{c}{\sqrt{2a^2+2b^2-c^2}}\ge\dfrac{\sqrt{3}c^2}{a^2+b^2+c^2}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT\ge\dfrac{\sqrt{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a^2+b^2+c^2}=\sqrt{3}=VP\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

6 tháng 5 2017

2 bài đầu bt làm r` để tẹo nữa làm ha~ :D