Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bài giải:
Gọi số cần tìm là aa
aa chia hết cho 2
=> a có tận cùng là 0;2;4;6;8 (1)
Mà a chia 5 dư 2 => a = 2 hoặc 7 (2)
Từ (1) và (2) => a = 2
=> aa = 22.
b) Tương tự bn nhé!
a/ Số chia cho 5 dư 1 thì tận cùng là 1 hoặc 6 nên số cần tìm có thể là 11 hoặc 66. Số cần tìm chia hết cho 3 nên số cần tìm là 66
b/ Câu b đề ra ít điều kiện nên quá rộng sẽ có nhiều đáp số
Số chia hết cho 2 và 5 thì tận cùng =0 (chữ số hàng đơn vị =0)
Số chia hết cho 132 khi đồng thời chia hết cho 3;4;11
Để số cần tìm chia hết cho 4 thì chữ số hàng chục = {0;2;4;6;8;}
Các chữ số còn lại phải đảm bảo tổng các chữ số chia hết cho 3 và tổng các chữ số ở vị trí chẵn - tổng các chữ số ở vị trí lẻ hoặc ngược lại đảm bảo chia hết cho 11
2/
a/
Gọi số cần tìm là \(\overline{bb}\)
Theo đề bài \(\overline{bb}⋮2\) => b chẵn
\(\overline{bb}:5\) dư 2 => b={2;7}
Do b chẵn => b=2
Số cần tìm \(\overline{bb}=22\)
b/
Gọi số cần tìm là \(\overline{bbb}\)
Theo đề bài \(\overline{bb}:2\) dư 1 => b lẻ
\(\overline{bbb}⋮5\) => b={0;5}
Do b lẻ => b=5
Số cần tìm \(\overline{bbb}=555\)
c/
Gọi số cần tìm là \(\overline{bb}\)
Theo đề bài \(\overline{bb}:5\) dư 1 => b={1;6}
\(\overline{bb}⋮3\Rightarrow b+b=2b⋮3\Rightarrow b⋮3\)
=> b=6
Số cần tìm là \(\overline{bb}=66\)
1/
a/
\(\dfrac{3n+1}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+4}{n-1}=3+\dfrac{4}{n-1}\)
\(\left(3n+1\right)⋮\left(n-1\right)\) khi \(4⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\Rightarrow n=\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
b/
\(\left(n-3\right)⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow2\left(n-3\right)⋮\left(2n-1\right)\)
\(\dfrac{2\left(n-3\right)}{2n-1}=\dfrac{2n-6}{2n-1}=\dfrac{\left(2n-1\right)-5}{2n-1}=1-\dfrac{5}{2n-1}\)
\(2\left(n-3\right)⋮\left(2n-1\right)\) khi \(5⋮\left(2n-1\right)\Rightarrow\left(2n-1\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;0;1;3\right\}\)
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
a) n + 2 chia hết cho n
n chia hết cho n
=> 2 chia hết cho n
=> n \(\in\){-2;-1;1;2}
b) 8n + 5 chia hết c ho n
8n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n \(\in\){-5;-1;1;5}
c) 18 - 5n chia hết cho n
5n chia hết cho n
=> 18 chia hết cho n
=> n \(\in\){-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18}