Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là UCLN(2n+7;n+1).Ta có:
2n+7 chia hết cho d
n+1 chia hết cho d=>2n+2 chia hết cho d.Vậy:
(2n+7)-(2n+2) chia hết cho d
=5 chia hết cho d
Vì 5 chia hết cho d nên ko co số tự nhiên n nào để 2n+7 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
a) \(2n+7⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+1\right)+6⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6⋮2n+1\)(vì \(2n+1⋮2n+1\))
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(2n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
b) \(3m-9⋮3m-1\)
\(\Rightarrow\left(3m-1\right)-8⋮3m-1\)
\(\Rightarrow8⋮3m-1\)(vì \(3m-1⋮3m-1\))
\(\Rightarrow3m-1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow3m-1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow3m\in\left\{2;3;5;9\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{1;3\right\}\)
Hok "tuốt" nha^^
a, có n+8 chia hết cho n+1
n+1+7 : n+1
mà n+1 : n+1
nên 7:n+1 suy ra n+1 thuoc ước của 7={1,7}
với n+1=1 với n+1=7
n=0 n=6
Làm ơn nhanh được không ạ? Tớ cần gấp, mai phải nộp cho cô rồi mà h chưa làm xong!
Đề câu a thiếu bạn ơi~
Cmr: Với mọi STN n thì 2n + 1 và \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)là 2 số nguyên tố cùng nhau
Giải :
Gọi d là một ước chung của \(2n+1\)và \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\). Ta có :
\(2n+1⋮d;\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\)
\(\Rightarrow n\left(2n+1\right)⋮d;\frac{4.n\left(n+1\right)}{2}⋮d\)
\(\Rightarrow2n^2+1-2n\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n^2+n-2n^2+n^2\)
\(\Rightarrow n⋮d\)
Vì \(n⋮d\Rightarrow2n⋮d\) mà \(2n+1⋮d\) nên \(1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy với mọi STN n thì 2n + 1 và \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)là 2 số nguyên tố cùng nhau.
\(M=\frac{2n+1}{n-1}=\frac{2n-2}{n-1}+\frac{3}{n-1}=2+\frac{3}{n-1}\)
M nguyên <=>3 chia hết cho n-1<=>n-1 là Ư(3)
Mà Ư(3)={+-1;+-3}
Ta có bảng sau:
đề là gì bạn? Tìm n để M nguyên phải không?