K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
6 tháng 12 2018
a) Gọi ước chung của 4n + 3 và 5n + 7 là d
Ta có :
+) 4n + 3 ⋮ d => 5( 4n + 3 ) ⋮ d => 20n + 15 ⋮ d (1)
+) 5n + 7 ⋮ d => 4( 5n + 7 ) ⋮ d => 20n + 21 ⋮ d (2)
Lấy (2) trừ (1) ta được :
20n + 21 - 20n - 15
= 6
=> ước chung của 4n + 3 và 5n + 7 là 6 = { 1; 2; 3; -1; -2; -3 }
Dễ thấy 4n + 3 và 5n + 7 đều ko chia hết cho 2 và 3
=> ước chung của 4n + 3 và 5n + 7 là 1
=> d = 1
Vậy ta có 4n + 3 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
b) tương tự
LN
0
NH
13 tháng 6 2016
Nếu n =0 thì 30+18=19(thỏa mãn)
Nếu n>1 thì 3n chia hết cho 3 =>3n+18 chia hết cho 3 (loại)
Vậy n= 0
13 tháng 6 2016
Vì n > 0 thì 3^n + 18 chia hết cho 3 <=> ko là số nguyên tố
Vậy n = 0 thì thỏa mãn yêu cầu đề bài
5n=5.5.5.5.5.5.5.....(n số hạng)
Vì 5.5.5.5.5.5... kết quả cuối cùng sẽ luôn luôn có chữ số tận cùng là 5
Nên khi 5n+30 sẽ cho ra kết quả có tận cùng là 5
Mà số có tận cùng là 5 chắc chắn chia hết cho 5,1 và chính nó
Nên không thể nào ra kết quả là số nguyên tố
Vậy không tìm được n thỏa đề bài
511+30=83
=>83 là SNT