Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu x = 0 thì: \(2^0+3=y^2\Rightarrow y^2=4\Rightarrow y=\pm2\)
Nếu x = 1 thì: \(2^1+3=y^2\Rightarrow y^2=5\) (không thỏa mãn y là số nguyên)
Nếu \(x\ge2\) thì: \(2^x⋮4\Rightarrow2^x+3\) chia 4 dư 3
Mà không có số chính phương nào chia 4 dư 3
\(\Rightarrow y^2\)chia cho 4 không dư 3 (trái với đề bài \(2^x+3=y^2\) )
Vậy x = 0 và y = 2 hoặc x = 0 và y = -2
Chúc bạn học tốt.
2:
a: 5/x-y/3=1/6
=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)
=>30-2xy=x
=>x(2y+1)=30
=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}
=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}
b: x/6-2/y=1/30
=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)
=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)
=>5xy-60=y
=>y(5x-1)=60
=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)
=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}
Ta thấy \(x,x+1\) luôn có 1 số chăn và 1 số lẻ
Do đó \(x^{20},\left(x+1\right)^{11}\) cũng luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ
\(\Rightarrow2016^y=x^{20}+\left(x+1\right)^{11}\) lẻ
Điều này xảy ra khi \(y=0\) , còn nếu \(y\ge1\) thì \(2016^y\) luôn chẵn ( mâu thuẫn )
Vậy y = 0
\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=2016^o=1\)
Nếu \(x=0\) thì đễ thấy thỏa mãn
Nếu \(x\ge1\) thì \(x^{20}+\left(x+1\right)^{11}>1\) ( vô lý )
Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,0\right)\)
Vế trái là tổng 2 số chẵn lẻ nên luôn là số lẻ \(\Rightarrow\) vế phải lẻ
\(\Rightarrow y=0\)
\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=1\Rightarrow x=0\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)
1) \(A=\frac{\left|x-2016\right|+2017}{\left|x-2016\right|+2018}=\frac{\left|x-2016\right|+2018-1}{\left|x-2016\right|+2018}=1-\frac{1}{\left|x-2016\right|+2018}\)
\(A\)nhỏ nhất nên \(\frac{1}{\left|x-2016\right|+2018}\)lớn nhất nên \(\left|x-2016\right|+2018\)dương nhỏ nhất.
mà \(\left|x-2016\right|+2018\ge2018\)
Dấu \(=\)khi \(x=2016\).
Vậy \(minA=1-\frac{1}{2018}=\frac{2017}{2018}\)đạt tại \(x=2016\).
2) \(x-2xy+y=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-2y\right)+\frac{1}{2}-y-\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(1-2y\right)=1=1.1=\left(-1\right).\left(-1\right)\)
Từ đây xét 2 trường hợp nha. Ra kết quả cuối cùng là: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0,0\right),\left(1,1\right)\right\}\).
- Với \(x=0\Rightarrow y^2=36\Rightarrow y=\pm6\)
- Với \(x>0\Rightarrow2016^x\) chẵn, mà \(35\) lẻ \(\Rightarrow y\) lẻ
Đặt \(y=2k+1\)
\(\Rightarrow2016^x+35=\left(2k+1\right)^2=4k^2+4k+1\)
\(\Leftrightarrow2016^x+34=4\left(k^2+k\right)\)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2016⋮4\Rightarrow2016^x⋮4\\34⋮̸4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow VT⋮̸4\)
Mà \(VP=4\left(k^2+k\right)⋮4\Rightarrow VT\ne VP\Rightarrow\) pt vô nghiệm
Vậy pt có đúng 2 cặp nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(0;-6\right);\left(0;6\right)\)