K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2015

Vì trong 3 số 36;45;X bất cứ số nào cũng là ước của tích 2 số kia nên ta có: (*)36x45=1620 chia hết cho X (*)36xX chia hết cho 45 hay chia hết cho 9 và 5 Bởi 36 chia hết cho 9 nên 36xX chia hết cho 9 Mà 36 ko chia hết cho 5 => X chia hết cho 5 (1) (*) 45xX chia hết cho 36 hay chia hết cho 9 và 4 Vì 45 chỉ chia hết cho 3 thôi, không chia hết cho 9 mà 9=3.3 nên => X chia hết cho 3 45 không chia hết cho 4 => X chia hết cho 4 ----> X chia hết cho 4 và 3 (2) Mà (3;4;5)=1 (3) Từ (1),(2) và (3) => X chia hết cho 3.4.5=60 Trong các ước của 1260 thì có các số tự nhiên chia hết cho 60 là:60; 180; 420; 1260 Kết luận....

14 tháng 6 2015

Vì trong 3 số 36;45;X bất cứ số nào cũng là ước của tích 2 số kia nên ta có:

(*)36x45=1620 chia hết cho

(*)36xX chia hết cho 45 hay chia hết cho 9 và 5

Bởi 36 chia hết cho 9 nên 36xX chia hết cho 9

Mà 36 ko chia hết cho 5 => X chia hết cho 5 (1)

(*) 45xX chia hết cho 36 hay chia hết cho 9 và 4

Vì 45 chỉ chia hết cho 3 thôi, không chia hết cho 9 mà 9=3.3 nên => X chia hết cho 3

45 không chia hết cho 4 => chia hết cho 4

----> chia hết cho 4 và 3    (2)

Mà (3;4;5)=1 (3)

Từ (1),(2) và (3) => X chia hết cho 3.4.5=60

Trong các ước của 1260 thì có các số tự nhiên chia hết cho 60 là:60; 180; 420; 1260

Kết luận....

 

 

 

10 tháng 8 2016

trần thùy dung làm sai rồi, lúc đầu là 1620 lúc sau lại là 1260, ảo à nói chung làm sai bét

13 tháng 12 2015

ai ủng hộ 9 li-ke tròn 100 Điểm hỏi đáp , thanks trước nha

16 tháng 12 2020

khó quá bạn à!!!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 6 2015

Theo đề bài có :

16n chia hết cho 6 nên 8n chia hết cho 3. Mà (8 ; 3) = 1 nên n chia hết cho 3.

6n chia hết cho nên 3n chia hết cho 8. MÀ (3 ; 8) = 1 nên n chia hết cho 8.

Do (3 ; 8) = 1 nên n chia hết cho 24, tức là n = 24k với k  N.

Theo đề bài thì 16 . 6 chia hết cho n nên 16 . 6 chia hết cho 24k \(\Rightarrow\) 4 chia hết cho k.

\(\Rightarrow\) k  {1 ; 2 ; 4}

Ta có bảng sau :

k124
n244896

 

28 tháng 6 2015

=> 6 là ước của 16.n => n chia hết cho 3

16 là ước của 6n => n chia hết cho 8

n là ước của 6.16 = 96 

mà n chia hết cho 3 và 8 => n là bội của 3.8 = 24

Vậy n vừa là ước của 96 vừa là bội của 24

=> n = 48

 

8 tháng 12 2017

Ta có:

6n chia hết cho 16

=> n chia hết cho 16(1)

16n chia hết cho 6

=> n chia hết cho 6(2)

16.6 chia hết cho n

=>96 chia hết cho n (vì 16.6=96)

Từ (1) và (2)

=> n thuộc bội chung của 6 và 16

6=2.3

16=24

BCNN(6;16)=24.3=48

BC(6;16)=B(48)=n={0;48;96;144;192}

Mà 96 chia hết cho n

=>n=48;96

Vậy n=48;96