K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2015

3n+7 chia hết cho 6-n

=> 3n+7 chia hết cho -(n-6) 

=> 3n+7 chia hết cho n-6 

=> 3n-18+25 chia hết cho n-6 

=> 3.(n-6) +25 chia hết cho n-6 

=> 25 chia hết cho n-6 

=> n-6 = -1;1;-5;5;-25;25

=> a= 5;7;1;11;-19;31

Vì a là số tự nhiên 

=> a= 5;7;1;11;31

 

12 tháng 2 2020

3n+24 chia hết cho n-4

<=> 3n-12+36 chia hết cho n-4

<=> 3(n-4)+36 chia hết cho n-4

<=> 36 chia hết cho n-4

\(\Rightarrow n-4\in\)Ư(36)={-1,-2,-3,-4,-6,-9,-18,-36,1,2,3,4,6,9,18,36}

n-4-1-2-3-4-6-9-18-361234691836
n3210-2-5-14-34567810132240
Điều kiện :\(n\in N\)tmtmtmtmktmktmktmktmtmtmtmtmtmtmtmtm

Vậy n\(\in\){0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,22,40}

1 tháng 11 2015

C2:

Theo đầu bài ,ta có: 
18n + 3 chia hết cho 7. 
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 không chia hết cho 7 
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 

............

1 tháng 11 2015

18n + 3 chia hết cho 7

<=> 14n + 4n + 3 chia hết cho 7

Vì 14n chia hết cho 7 => 4n + 3 chia hết cho 7.

Vì 7 chia hết cho 7 => 4n + 3 - 7 chia hết cho 7.

<=> 4n - 4 chia hết cho 7

<=> 4.(n - 1) chia hết cho 7

Ta lại có ƯCLN(4 ; 7) = 1 nên n - 1 chia hết cho 7

=> n - 1 = 7k (k $\in$∈ N). Vậy n = 7k + 1